Sinh viên nơi cử­a Phật

VNE| 06/10/2011 08:58

(NHN) Sau tiếng chuông chùa báo hiệu giử lên lớp, các tăng sinh, ni sinh vội vã với sách vở, laptop... lên giảng đường. Nơi cử­a Phật các sư thầy không chỉ tập trung học tập mà  còn có một cuộc sống trà n ngập những tiếng cười vui.

Lối lên học viện Phật giáo Việt Nam tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà  Nội). Khuôn viên trường rộng tới 11 hecta. Hiện nơi đây có gần 300 tăng sinh, ni sinh theo học trong đó 217 người học hệ cử­ nhân Phật học (hệ 4 năm), cao đẳng có 79 tăng, ni sinh (hệ 3 năm).

Một ngà y 2 buổi học, tăng ni, ni sinh bắt buộc phải ở nội trú tại ký túc xá của trường. Sau tiếng chuông chùa đúng giử giới nghiêm ...

Các tăng sinh, ni sinh bắt đầu từ nơi nghỉ trên núi xuống giảng đường.

Аể được và o học tại học viện, các tăng ni sinh phải đủ 20 tuổi trở lên, đã tốt nghiệp trung cấp Phật học, đã thọ giới tử³ khiêu, tốt nghiệp THPT và  được tỉnh, thà nh hội Phật giáo giới thiệu.

Học phí hà ng năm 1,5 triệu đồng, còn lại học viên đửu được bao cấp kinh phí ăn ở từ ban bảo trợ học đường. Nội dung học gồm 2 phần Kinh điển Phật giáo và  Thế học (bao gồm các bộ môn bắt buộc như các trường АH khác như Triết học Mác Lênin, Lịch sử­ Аảng, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học...).

Phần lớn, họ đửu học tập một cách nghiêm túc. Аến giử giải lao, nhiửu tăng ni sinh vẫn mải miết đọc bà i tại ghế đá bên ngoà i sân trường.

Mỗi năm học khoảng 10 tháng, nghỉ hè khoảng một tháng, các học viên không được vử nhà  trong suốt thời gian học tập, trừ ngà y rằm, mùng một hoặc bố mẹ quê nhà  ốm đau.

Bắt đầu từ 16h chiửu hết giử học các môn chính, toà n bộ học viên tập trung tại chùa Non Nước trong khuôn viên học viện để tập ngồi thiửn và  các môn học khác của Phật giáo.

Nhà  sư Аạo Mẫn, công tác tại phòng đà o tạo của học viện cho biết, các tăng ni sinh học tập tại đây có tinh thần rất vui vẻ và  đoà n kết.

"Nhiửu người cứ nghĩ đi tu là  vì chán đời hay vì phạm phải điửu gì xấu xa nhưng không phải. Ở đây nhiửu người thích, họ xuất gia cũng có nhiửu lý do khác nhau", thầy Mẫn nói.

Giây phút vui đùa của các thầy trò trong trường.

Аà m Bảo (thứ 2 từ trái sang), Minh Trang (giữa), Phương Tú (thứ 2 từ phải sang) vui vẻ sau một ngà y học căng thẳng.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Sinh viên nơi cử­a Phật
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO