Sẽ có giải pháp bảo vệ bử xôi ruộng mật

Đăng Anh| 21/09/2009 13:26

(NHN) Tình trạng các địa phương khẩn trương chuyển đổi đất lúa sang mục đích phi nông nghiệp đe dọa nguy cơ thiếu đất lúa, ảnh hưởng tới an ninh lương thực quốc gia. Mới đây, Bộ Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn đang soạn thảo nghị định vử quản lý đất lúa nước. Theo đó, giá đửn bù đất lúa thời gian tới có thể sẽ tăng cao là m nản lòng các nhà  đầu tư trước ý định thu hồi đất bử xôi ruộng mật của nông dân.

Аất lúa ngà y cà ng bị thu hẹp

Theo Bộ Nông nghiệp và  phát triển nông thôn (NN&PTNT), giai đoạn từ năm 1995 đến 2000 do đất việc khai hoang mở rộng diện tích đất  chưa sử­ dụng cũng như việc cải tạo đất nhiễm phèn ở Аồng bằng Sông Cử­u Long...nên cả diện tích đất lúa và  chất lượng đửu tăng hà ng năm. Tuy nhiên, giai đoạn từ 2000 đến 2007 diện tích đất lúa lại giảm liên tục và  chất lượng cũng không tăng. Diện tích đất lúa bị chuyển đổi trong khoảng thời gian nà y là  555.000 ha. Trong đó АBSCL chiếm hơn một nử­a với 205.000 ha, Hải Dương trung bình hơn 1560 ha/năm, Hưng Yên 635 ha. Ngay cả với vựa lúa của miửn Bắc, nhưng Thái Bình đến nay cũng đã mất khoảng 4000-5000 ha diện tích đất lúa sang là m khu công nghiệp...Hiện diện tích đất lúa của cả nước còn lại khoảng 4,1 triệu ha/tổng số khoảng 9 triệu ha đất nông nghiệp.

Аất nông nghiệp đang ngà y cà ng bị thu hẹp lại.

Theo tính toán, việc nhiửu điạ phương chuyển đổi đất nông nghiệp đã là m giảm sản lượng lúa trung bình từ 400-500.000 tấn mỗi năm. Trong khi thực tế nhiửu diện tích chuyển đổi sang mục đích phi nông nghiệp lại bị treo, bử hoang nhiửu năm. Chưa kể, việc ô nhiễm môi trường, nguồn nước, khí thải...củng ảnh hưởng xấu đến đất lúa thì việc lãng phí đất trên đã là m cho không ít lao động nông thôn mất tư liệu sản xuất, không có việc là m và  ảnh hưởng đến thu nhập...Không những đến nay nước ta vẫn còn khoảng trên 6,7% hộ thiếu đói và  1 triệu đồng bà o miến nuí vùng cao vẫn thường xuyên phải ăn ngô, sắn thay cơm. Uớc tính đến năm 2020 dân số toà n quốc sẽ có khoảng xấp xỉ 100 triệu người tương đương với nhu cầu thóc là   trên 35 triệu tấn...Trong khi đó từ nay đến năm 2020 diện tích đất nông nghiệp tiếp tục phải nhường chỗ cho các khu công nghiệp, nhà  ở...và o khoảng 600 ha. Vì vậy, các chuyên gia đánh giá nếu không có phương án giữ đất lúa thì sẽ có  nguy cơ đe dọa tới  việc đảm bảo an ninh lương thực trong tương lai.

Nông dân có thể giám sát đất lúa...

Trước nguy cơ đe dọa đến việc dảm bảo an ninh lương thực quốc gia, ngà nh nông nghiệp đã chủ trì nghiên cứu và  đưa ra dự thảo nghị định vử quản lý đất lúa nước. Theo đó, thời gian tới, các địa phương phải ý thức được việc đất lúa là  tư liệu sản xuất đặc biệt quý giá phải được quản lý , giám sát một cách chặt chẽ, thống nhất, sử­ dụng tiết kiệm và  hiệu quả và  phải được lập quy hoạch xác định phạm vi, ranh giới, số hóa...theo từng địa giới hà nh chính đến tận cấp xã.

Người nông dân có thể giám sát lúa.

Không những thế, việc quy hoạch và  kế hoạch sử­ dụng tổng thể đất trồng lúa nước trên phạm vi cả nước củng như quy hoạch, kế hoạch chi tiết của các tỉnh, thà nh phố trực thuộc trung ương phải được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và  các thông tin nà y phải được công bố công khai trên mảng thông tin của Bộ Tà i nguyên & môi trường và  theo phân cấp xuống các Tỉnh, huyện...đây là  một kênh để người dân giám sát chính hoạt động sử­ dụng đất lúa ở địa phương. Nếu người được giao đất, thuê đất nhưng cố tình bử hoang không canh tác quá 1 vụ thì buộc phải tạm thu hồi đưa và o sản xuất lúa...Nếu để xảy ra vi phạm mà  không xử­ lý thì người đứng đầu địa phương nơi mình quản lý phải chịu trách nhiệm cao nhất.

Theo Cục Trồng trọt, bên cạnh việc siết chặt quản lý thì biện pháp kinh tế trong dự thảo có thể sẽ là m nản lòng các nhà  đầu tư muốn chuyển đổi đất lúa để sản xuất, kinh doanh từ đó chuyển mục đích chuyển đổi sang những vùng thể, giá đửn bù khi thu hồi đất lúa nước ở vùng đất thích hợp hoặc thích hợp với lúa nước và  có điửu kiện hạ tầng thuận lợi sẽ đắt gấp 2 lần giá đất thổ cư cùng thời điểm. Tương tự với đất lúa nước ở vùng hạ tầng kém thì tiửn thu hôì sẽ đắt gấp 3-4 lần giá đửn bù của đất nông nghiệp khác.

Có một thực tế là  việc sản xuất lúa nước ở không ít địa phương đang đem lại ít lợi nhuận thấp hơn so với các cây trồng cũng như ngà nh nghử khác...vì vậy nông dân không còn mặn mà  với đất lúa. Do đó, dự thảo cũng quy định theo hướng hỗ trợ giá đối lúa với nông dân. Cụ thể nhà  nước công bố giá sà n đối với lúa theo từng thời điểm, đảm bảo cho người sản xuất lúa có lời không thấp dưới 40% giá bán. Giá sà n lúa gạo từng vụ sẽ do Chính phủ phê duyệt. Аồng thời, khi giá lúa xuống thấp hơn giá sà n thì nhà  nước hỗ trợ lãi suất tín dụng để doanh nghiệp thu mua hết lúa hà ng hóa cho nông dân không thấp hơn giá sà n, cùng với đó doanh nghiệp sẽ được xem xét hỗ trợ nếu bị lỗ. Trường hợp nông dân bị thiệt hại 50% năng suất do thiên tai, dịch bệnh sẽ được  hỗ trợ kinh phí mua giống, phân bón và  được khoanh nợ, giảm nợ, xóa nợ vay vốn để khôi phục sản xuất cũng như được hỗ trợ 100% lãi suất vốn vay để đầu tư mua máy móc sản xuất...

Nhiửu ý kiến các chuyên gia đánh giá, ưu điểm mà  dự thảo đưa ra đã cơ bản khắc phục được lỗ hổng trong quản lý đất lúa trước đây và  thúc đẩy được địa phương, doanh nghiệp và  người nông dân chung tay bảo vệ đất lúa, là  cơ sở đảm bảo an ninh lương thực. Tuy nhiên, cùng với mục tiêu Công nghiệp hóa và  hiện đại hóa quử¹ đất dà nh cho mục đích phi nông nghiệp cũng không kém phần quan trọng. Bởi vậy, dự thảo cần đưa ra lấy ý kiến của các ban ngà nh, đoà n thể, chuyên gia...để cân bằng hà i hòa mục tiêu giữ đất lúa và  lợi ích của các nhà  đầu tư.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Phường Xuân Phương: Sẵn sàng vận hành, nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân
    Chiều 30/6, Đảng uỷ - HĐND - UBND - UBMTTQ Việt Nam phường Xuân Phương đã tổ chức Lễ trao các quyết định của Thành phố về công tác cán bộ tại phường.
  • Danh sách Bí thư, Chủ tịch 126 xã, phường Hà Nội
    Sáng 30/6, Hà Nội công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã, phường và chỉ định nhân sự cấp ủy, lãnh đạo HĐND, UBND, Ủy Ban MTTQ Việt Nam cấp xã, phường.
  • Cơ hội trải nghiệm văn hóa truyền thống tại “Ngôi nhà chung”
    Từ ngày 1 đến 31/7/2025, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) tổ chức chuỗi hoạt động với chủ đề “Về làng trải nghiệm nét văn hóa truyền thống”. Sự kiện có sự tham gia của hơn 100 đồng bào đến từ 16 dân tộc, nhằm tạo sân chơi bổ ích ngày hè cho thiếu nhi, đồng thời giới thiệu những giá trị đặc sắc trong đời sống văn hóa của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.
  • “Gặp tôi trong tương lai”: Khơi dậy ước mơ nghề nghiệp từ trang sách thiếu nhi
    Sáng 29/6/2025, tại Nhà xuất bản Kim Đồng, lễ khai mạc trưng bày “Gặp tôi trong tương lai” đã diễn ra, mở đầu cho chuỗi hoạt động tổng kết chương trình kêu gọi ý tưởng sáng tác sách thiếu nhi. Đây là một sáng kiến được khởi xướng bởi The Initiative of Children’s Book Creative Content (ICBC), phối hợp thực hiện cùng ECUE VGEM và Nhà xuất bản Kim Đồng, với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính từ chương trình Investing in Women, một sáng kiến của Chính phủ Australia.
  • Khán giả Hà Nội chuẩn bị được thưởng thức kịch rối truyền thống Bunraku Nhật Bản
    Ra đời từ đầu thế kỷ 17 và phát triển rực rỡ trong thời kỳ Edo, Bunraku không chỉ là di sản văn hóa đặc sắc của Nhật Bản mà còn được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm 2003.
  • UNESCO trao Bằng công nhận Công viên địa chất toàn cầu Lạng Sơn
    Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn là minh chứng rõ nét cho nỗ lực gìn giữ và quảng bá di sản văn hóa Việt Nam cùng với các di sản văn hóa phi vật thể như tín ngưỡng thờ Mẫu, hát Then của người Tày, Nùng, Thái...
  • 9 tựa sách hay trong Tủ sách gia đình của Nhã Nam
    Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 là dịp để mỗi người lắng lại, cảm nhận rõ hơn giá trị của tình thân, của những khoảnh khắc bên nhau giản dị mà quý giá. Trong nhịp sống hiện đại, một trong những cách đẹp đẽ để giữ gìn và bồi đắp sợi dây gắn kết gia đình chính là cùng nhau đọc sách – những cuốn sách đầy yêu thương, sẻ chia và thấu cảm. Hiểu được điều đó, Nhã Nam đã kỳ công tuyển chọn và xây dựng Tủ sách Gia đình. Đây là những cuốn sách giúp nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, lan tỏa giá trị yêu thương trong mỗi mái ấm, để mỗi em bé đều được lớn lên trong vòng tay chan chứa hạnh phúc của gia đình.
  • Phu nhân Tổng Bí thư và Tổng Giám đốc UNESCO tham dự triển lãm ảnh "Chúng tôi có thể"
    Các tác phẩm là sản phẩm tiêu biểu của dự án “Chúng tôi CÓ THỂ” – sáng kiến phối hợp giữa UNESCO và Bộ Giáo dục và Đào tạo, hướng đến mục tiêu trao quyền học tập và phát triển toàn diện cho phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số tại các vùng khó khăn.
  • Người đẹp Phú Yên Hà Trúc Linh đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2024
    Hà Trúc Linh - 21 tuổi, quê Phú Yên, sinh viên Đại học Tài chính Marketing TP HCM - vượt top 24 để đoạt vương miện Hoa hậu Việt Nam 2024.
  • Ra mắt sách “Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn"
    Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam vừa ra mắt cuốn sách "Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn", tuyển chọn các bài viết tiêu biểu của nữ trí thức trên tuần báo Phụ nữ tân văn – một diễn đàn quan trọng trong phong trào nữ quyền Việt Nam đầu thế kỷ XX. Ấn phẩm dày 600 trang, do Đoàn Ánh Dương biên soạn và giới thiệu, được phát hành trên toàn quốc từ tháng 6/2025.
Sẽ có giải pháp bảo vệ bử xôi ruộng mật
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO