Chi hà ng chục tỷ đồng... mua đất bị thu hồi?
Thực hiện chủ trương của Đảng uỷ Binh đoà n 15, Đảng uỷ Công ty 75, Tổng Công ty 15 ban hà nh Nghị quyết thực hiện nhiệm vụ đầu tư phát triển cao su tại Campuchia, từ năm 2011, Đại tá Đỗ Văn Sang, nguyên Giám đốc Công ty chỉ đạo cán bộ, công nhân viên chủ động tìm nhiửu đối tác khác nhau tại nước bạn để tiến hà nh ký kết hợp đồng mua lại quyửn sử dụng 5.080ha đất tập trung tại tỉnh Ratanakiri, Campuchia nhằm phát triển 5.000ha cao su trong 3 năm tới, đặt mục tiêu nâng tổng diện tích cao su trong và ngoà i nước của đơn vị lên 15.000ha và o năm 2015, 20.000ha năm 2020.
Ngoà i khảo sát tình hình thực địa trên lĩnh vực chuyên môn, Đại tá Đỗ Văn Sang còn ký hợp đồng với Trung tâm chuyển giao Khoa học kử¹ thuật Tây Nguyên, thuộc Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam tiến hà nh khảo sát phân hạng đất trồng cao su báo cáo Binh đoà n 15 và được Tư lệnh Binh đoà n 15 lúc đó là Thiếu tướng Nguyễn Xuân Sang phê duyệt.
Công văn chỉ đạo của Đại tướng Phùng Quang Thanh vử kiểm điểm tập thể và xác định trách nhiệm cá nhân xử lý kỷ luật của Uỷ ban kiểm tra Quân uỷ Trung ương.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện mục tiêu trồng cao su trên nước bạn Campuchia, do các cán bộ Công ty 75 chưa tiến hà nh khảo sát kử¹ lườ¡ng thực tế nên cho đến nay, Công ty 75 chỉ trồng được 1.721,78ha cao su bên cạnh trách nhiệm phải đửn bù nương rẫy cho nông dân nước bạn gần 510ha.
Theo điửu tra của nhóm PV báo Người Hà Nội, có đến 3.358,22ha đất mà Đại tá Đỗ Văn Sang, nguyên Giám đốc Công ty 75 ký kết hợp đồng mua nhưng không trồng được cao su. Bên cạnh đó, việc thiếu quản lý chặt chẽ diện tích nà y đã bị người dân xâm canh 856,32ha.
Ngoà i ra, mặc dù Công ty 75 đã ký kết hợp đồng với Trung tâm chuyển giao Khoa học kử¹ thuật Tây Nguyên tiến hà nh khảo sát, phân hạng đất trồng cao su. Hợp đồng là thế nhưng khi thực hiện dự án, Công ty 75 đà nh phải bử trống 191,41ha khi gặp phải địa hình đồi núi, ngập úng không thể phát triển cao su được.
Cũng do không được khảo sát kử¹ lườ¡ng trước khi ký kết các hợp đồng mua 5.080ha đất tại Campuchia nên đã có hơn 2.310ha đất (chiếm gần 45,5% diện tích do Đại tá Đỗ Văn Sang ký kết hợp đồng mua đất) bị Chính phủ Campuchia thu hồi, cấp cho các hộ dân trong khu vực theo mức: 5ha/hộ.
Như vậy, hơn 3,3 nghìn ha trong khoảng 5 nghìn ha đất theo dự án trồng cao su tại Campuchia - chiếm khoảng 39 tỷ đồng vốn đầu tư của Công ty 75, Tổng công ty 15 hiện đang đối mặt với khả năng mất trắng...
Mất hà ng nghìn ha đất - trách nhiệm thuộc vử ai?
Tại phiên họp kiểm tập thể Đảng uỷ và các đồng chí trong Ban Giám đốc Công ty 75 ngà y 12/9/2014 tại Công ty 75 xác định: Trước khi Đại tá Đỗ Văn Sang quyết định mua dự án đầu tư, phát triển cao su tại Campuchia đã không tổ chức khảo sát thực tế đất, hiện trạng đất rừng; đất nương rẫy người dân xâm lấn; trữ lượng và chất lượng gỗ trong vùng... Điửu nà y kéo theo nhiửu hệ luửµ khi Công ty 75 triển khai trồng cao su trên diện tích đất mua lại đã gặp rất nhiửu khó khăn vì đất dân đã là m nương rẫy trong dự án chiếm nhiửu, gây khó khăn cho quá trình đầu tư, chi phí lớn.
Bên cạnh đó, các phòng chức năng của Công ty 75 chưa thực hiện đầy đủ chức năng tham mưu cho Giám đốc khi khảo sát và ký hợp đồng mua dự án...
Tất cả những nguyên nhân trên khiến Công ty 75, Tổng Công ty 15 đối mặt với khả năng mất hơn 3,3 nghìn ha đất trong mục tiêu đầu tư, phát triển cao su tại Campuchia.
Để khắc phục tình hình, Đảng uỷ Công ty 75 nhìn nhận: Quyết định mua lại quyửn sử dụng hơn 5 nghìn ha đất tại Campuchia do Đại tá Đỗ Văn Sang, nguyên Giám đốc Công ty 75 đại diện ký hợp đồng mua chuyển nhượng nên phải là người chịu trách nhiệm chính đồng thời cần phối hợp với Ban Giám đốc hiện nay của Công ty 75 tiếp tục đử nghị Chính phủ Campuchia cấp bù lại cho doanh nghiệp 2.310,49ha và thu hồi lại 856,32 ha đất người dân Campuchia xâm canh.
Mặc dù ký kết hợp đồng với Trung tâm chuyển giao Khoa học kử¹ thuật Tây Nguyên tiến hà nh khảo sát phân hạng đất trồng cao su nhưng Công ty 75 vẫn mất 191,41ha đất do địa hình đồi núi không thể trồng cao su.
Tuy nhiên, theo tìm hiểu của chúng tôi, đử nghị nà y của Ban Giám đốc Công ty 75 rất khó thà nh hiện thực vì khi Đại tá Đỗ Văn Sang ký kết hợp đồng mua dự án, nội dung các hợp đồng nà y không có tính pháp lý rà ng buộc đối tác khi hà ng nghìn ha trong diện tích mua bị Chính phủ Campuchia thu hồi, không thể triển khai.
Giải thích vử vấn đử nà y, Đại tá Sang cho rằng: Khi ký kết hợp đồng mua dự án không thể nói là chưa có tính pháp lý rà ng buộc đối tác vì thực tế mua dự án là mua đứt bán đoạn nên không thể rà ng buộc được!?!
Lời giải thích nà y của Đại tá Sang khác nà o việc tự nhận đã vung hà ng chục tỷ đồng để mua lại những dự án không có hiệu quả kinh tế nhưng sau đó trốn tránh trách nhiệm trước Đảng uỷ Công ty 75, Đảng bộ Binh đoà n 15?
Món nợ khó đòi từ doanh nghiệp tư nhân Vĩnh Phúc
Năm 2012, thực hiện nhiệm vụ khai thác, chế biến mủ cao su và o những tháng đầu năm khi công nhân của Công ty 75 đang ra sức cạo tận thu mủ cao su tại các vườn cây thanh lý nhưng sản lượng mủ đạt thấp trong khi dây chuyửn chế biến mủ SVR10 của nhà máy chế biến mủ cao su Công ty 74 - Tổng Công ty 15 chưa đi và o hoạt động.
Trước tình hình nà y, Đại tá Đỗ Văn Sang, nguyên Giám đốc Công ty 75 chỉ đạo cán bộ trong đơn vị tìm hiểu và xúc tiến ký hợp đồng với DNTN Vĩnh Phúc - một doanh nghiệp chịu trách nhiệm gia công chế biến 54,367 tấn mủ cao su SVR10, trị giá 2.856.768.000đồng.
Tuy nhiên, theo kết luận của phòng Điửu tra - Hình sự Binh đoà n 15: Khi không có chủ trương của Binh đoà n 15, Đại tá Đỗ Văn Sang, nguyên Giám đốc Công ty 75 đã ký kết hợp đồng đưa mủ cao su đi gia công chế biến ở các cơ sở bên ngoà i là sai. Đồng thời việc lựa chọn đối tác - cụ thể là doanh nghiệp tư nhân Vĩnh Phúc - là một doanh nghiệp thiếu năng năng lực đã khiến hơn 2,1 tỷ đồng Công ty 75 thanh toán cho DNTN Vĩnh Phúc trở thà nh một "món nợ khó đòi" và nhiửu khả năng không thể thu hồi được khi hợp đồng ký kết tồn tại nhiửu sơ hở...
(còn tiếp).
Thanh Luận - Mộng Thường