Sách giáo khoa sử­a đoạn cuối truyện Tấm Cám

TT| 06/11/2011 19:08

(NHN) Cụ thể, theo sách giáo khoa ngữ văn lớp 10, ở đoạn cuối truyện, khi Cám hửi: Chị là m thế nà o mà  đẹp thế?, Tấm hửi lại: Có muốn đẹp không để chị giúp?, sau đó Tấm sai quân hầu đà o một cái hố sâu và  đun một nồi nước sôi. Tấm bảo Cám xuống hố rồi sai quân hầu giội nước sôi và o hố. Cám chết. Mụ dì ghẻ thấy vậy cũng lăn đùng ra chết.

Dư luận đang có nhiửu phản ứng khác nhau khi phát hiện văn bản truyện cổ tích Tấm Cám trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 10 đã sử­a lại đoạn cuối.

Cụ thể, theo sách giáo khoa ngữ văn lớp 10, ở đoạn cuối truyện, khi Cám hửi: Chị là m thế nà o mà  đẹp thế?, Tấm hửi lại: Có muốn đẹp không để chị giúp?, sau đó Tấm sai quân hầu đà o một cái hố sâu và  đun một nồi nước sôi. Tấm bảo Cám xuống hố rồi sai quân hầu giội nước sôi và o hố. Cám chết. Mụ dì ghẻ thấy vậy cũng lăn đùng ra chết.

Trong khi đó, các bản Tấm Cám trước đây có phần kết với nội dung sau khi Cám chết, Tấm đem là m mắm và  gử­i dì ghẻ ăn.

Vử đoạn kết đã được chỉnh sử­a nà y, cô Lê Thị Hồng Thủy - tổ trưởng tổ văn Trường THPT Nguyễn Du, quận 10, TP.HCM - cho rằng: Mặc dù nhiửu giáo viên vẫn còn tranh cãi xung quanh việc có nên sử­a truyện cổ tích, song cách dạy cơ bản vẫn là  để học sinh được bà n luận vử cái kết của truyện và  giải thích với học sinh: truyện cổ tích là  tác phẩm văn học dân gian, có nhiửu dị bản nhưng ý nghĩa của truyện vẫn là  thông điệp ở hiửn gặp là nh, ở ác gặp ác.

Nhiửu giáo viên cho rằng sự thay đổi nà y bắt nguồn từ những tranh cãi cách đây nhiửu năm vử hà nh động trả thù dã man của Tấm có là m ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách học sinh hay không.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn”
    Nhà phê bình văn học Phạm Phú Phong cùng các cộng sự giới thiệu và ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn” tại TP Huế.
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • 6 nhiệm vụ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2025
    Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, mới đây, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã ký ban hành Kế hoạch 320/KH-UBND về thực hiện đề án phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực TP. Hà Nội năm 2025. Đề án đặt ra 6 nhiệm vụ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2025.
  • [Inforgraphic] 5 định hướng trọng tâm về cải cách hành chính
    Kết luận Hội nghị giao ban Ban chỉ đạo Cải cách hành chính, Chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 tháng 11/2024. Ban chỉ đạo Thành phố Hà Nội đã nhấn mạnh 5 định hướng về cải cách hành chính, chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 thời gian tới.
Đừng bỏ lỡ
Sách giáo khoa sử­a đoạn cuối truyện Tấm Cám
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO