Rừng người ở lễ cầu an chùa Phúc Khánh

Zing| 09/02/2009 09:47

Tối qua, hà ng nghìn người đứng ngồi chật kín gần 1 km đường trên phố Tây Sơn và  cầu vượt Ngã Tư Sở để tham gia lễ cầu an ở chùa Phúc Khánh (Hà  Nội).

Từ đầu năm, người đi cầu an ở chùa Phúc Khánh khá đông. Tuy nhiên, tối qua nhà  chùa mới chính thức là m lễ, nên hà ng ngà n người đã đổ vử để tham dự.

Chính vì thế, từ chiửu cảnh sát giao thông và  nhân viên trật tự đã đứng ở ngã tư đường Tây Sơn và  Thái Thịnh để phân luồng đường đi, tránh ùn tắc giao thông. Các loại xe hơi, xe buýt đửu phải vòng qua đường khác, còn xe máy có thể len lửi và o trong để đi tiếp.

Chùa Phúc Khánh được dựng và o thời Hậu Lê. Tương truyửn, chùa là  cơ sở đà o tạo tăng tà i cho Phật giáo, sau đó gặp cơn binh hửa bị hư hửng hoà n toà n. Có tà i liệu cho chùa nằm trong khu vực diễn ra trận đánh Аống Аa năm 1789 nên bị đổ nát, sau được nhà  sư Chiếu Liên xây dựng lại với sự hổ trợ của Аô đốc Trần Văn Lễ (thời Tây Sơn). à”ng còn cho đúc quả đại hồng chung và  pho tượng Cử­u Long cúng chùa. Ở đây có 20 pho tượng có giá trị nghệ thuật cao, 21 tấm bia đá, tấm cổ nhất là  năm 1698; 3 đại hồng chung, chuông cổ nhất đúc năm 1796; 14 bộ bao lam (cử­a võng) và  các đồ thử khác như bát hương đồng, long ngai, nhang án... đửu rất quý.

So với năm ngoái, lễ cầu an, giải hạn năm nay ở chùa Phúc Khánh đông hơn, người dân đến từ sớm nhưng vẫn không thể và o được chùa, hay đoạn đường một chiửu cùng phía với nhà  chùa. Chính vì thế nên nhiửu người đã phải đứng ở khoảng lan can giữa hai là n đường hoặc xếp hà ng ở trên cầu vượt để hướng vử cõi Phật.

Mỗi một lễ cầu an cho cả gia đình là  50 nghìn đồng, còn mỗi một lễ giải hạn (giải sao) là  70 nghìn đồng/ người.

Anh Hoà ng Minh, 29 tuổi, nhà  ở Khâm Thiên cho biết: "Năm nà o tôi cũng chở mẹ đến chùa Phúc Khánh và o ngà y rằm tháng Giêng, nhưng chưa năm nà o tôi thấy đông như năm nay. Từ 4 giử chiửu, tôi đã chở mẹ đến đây nhưng phải khó khăn lắm cụ mới chen và o được trong chùa để đặt lễ".

Cũng vì quá nhiửu người đến nên dịch vụ gử­i xe được hét với giá đắt "cắt cổ", 20.000 đồng/xe máy, 10.000 đồng/xe đạp, có người cẩn thận, gử­i xe ngay từ tòa nhà  gần đó nhưng vẫn bị "chém" 10.000 đồng/xe máy.

Sau khi lễ cầu an kết thúc, người dân vẫn ở lại để nhận "lộc" do người nhà  chùa phát. Tuy nhiên, vì quá đông người trong khi nhà  chùa chỉ có thể phân bố hai địa điểm phát lộc ngay trước cổng chùa nên cảnh chen chúc hỗn độn để nhận "lộc" đã xảy ra.

Dưới đây là  những hình ảnh biển người tại lễ giải hạn cầu an ở chùa Phúc Khánh mà  phóng viên ghi lại:

Rừng người ở lễ cầu an chùa Phúc Khánh

Rừng người ở lễ cầu an chùa Phúc Khánh

Rừng người ở lễ cầu an chùa Phúc Khánh

Rừng người ở lễ cầu an chùa Phúc Khánh

Rừng người ở lễ cầu an chùa Phúc Khánh

Rừng người ở lễ cầu an chùa Phúc Khánh

Rừng người ở lễ cầu an chùa Phúc Khánh

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Rừng người ở lễ cầu an chùa Phúc Khánh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO