Cụ thể, quy hoạch điện VII có mục tiêu chi tiết: Cung cấp đầy đủ nhu cầu điện trong nước, sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu năm 2015 khoảng 194-210 tỷ kWh, năm 2020 khoảng 330-362 tỷ kWh; ưu tiên phát triển nguồn năng lượng tái tạo cho sản xuất điện, tăng tỷ lệ điện năng sản xuất từ nguồn năng lượng nà y từ mức 3,5% năm 2010 lên 4,5% tổng điện năng sản xuất và o năm 2020; giảm hệ số đà n hồi điện/GDP từ bình quân 2,0 như hiện nay xuống còn 1,5 và o năm 2015 và 1,0 và o năm 2020; đẩy nhanh chương trình điện khí hoá nông thôn, miửn núi đảm bảo đến năm 2020 hầu hết số hộ dân nông thôn có điện.
Dự kiện vốn đầu tư cho thực hiện quy hoạch toà n ngà nh điện đến năm 2020 khoảng 929,7 nghìn tỷ đồng
Các nội dung chính của quy hoạch phát triển điện lực quốc gia đến năm 2020, đó là : quy hoạch phát triển nguồn điện; quy hoạch phát triển lưới điện; hợp tác liên kết lưới điện với các nước trong khu vực; cung cấp điện cho khu vực nông thôn, miửn núi và hải đảo; vốn đầu tư cho thực hiện quy hoạch.
Trong đó, nội dung vử quy hoạch phát triển nguồn điện Quyết định nhấn mạnh đến năm 2020: Tổng công suất các nhà máy điện sẽ đạt khoảng 75.000 MW, trong đó thủy điện chiếm 23,1%; thủy điện tích năng 2,4%; nhiệt điện than 48%, nhiệt điện khí 16,5%; điện từ năng lượng tái tạo 5,6%; điện hạt nhân 1,3% và nhập khẩu điện 3,1%.
Vử quy hoạch phát triển lưới điện sẽ tập trung quy hoạch phát triển lưới điện siêu cao áp 500kV, nghiên cứu xây dựng cấp điện 750kV, 1000kV... và quy hoạch phát triển mạng lưới điện truyửn tải 220kV...
Vử hợp tác liên kết lưới điện với các nước trong khu vực sẽ thực hiện chương trình hợp tác, liên kết lưới điện với các nước trong khu vực Đông Nam à và các nước tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS). Trong đó đặc biệt liên kết với lưới điện của Là o, Campuchia và Trung Quốc.
Vử cung cấp điện cho khu vực nông thôn, miửn núi và hải đảo Quyết định phân chia mục tiêu là m 2 giai đoạn: Giai đoạn 2011 “ 2015 đầu tư mở rộng lưới điện quốc gia để cấp điện thêm cho 500 nghìn hộ dân nông thôn, cấp điện từ nguồn năng lượng tái tạo thê cho khoảng 377 nghìn hộ dân nông thôn; Giai đoạn 2016 “ 2020 đầu tư cấp điện mới từ lưới điện quốc gia cho 200 nghìn hộ dân nông thôn, cấp điện từ nguồn năng lượng tái tạo thê cho khoảng 231 nghìn hộ dân nông thôn.
Đến năm 2020 đẩy nhanh chương trình điện khí hoá nông thôn, miửn núi đảm bảo hầu hết số hộ dân nông thôn có điện.
Vử vốn đầu tư cho thực hiện quy hoạch dự kiến tổng vốn đầu tư cho toà n ngà nh điện đến năm 2020 khoảng 929,7 nghìn tỷ đồng (tương đương 48,8 tỷ USD, trung bình mỗi năm cần khoảng 4,88 tỷ USD).
Để thực hiện được mục tiêu cũng như các nội dung của Quy hoạch điện VII, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt một số giải pháp đồng bộ, đó là : giải pháp vử đảm bảo an ninh cung cấp điện; giải pháp vử tạo nguồn vốn đầu tư phát triển ngà nh điện; giải pháp vử giá điện; và giải pháp vử đổi mới tổ chức quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động điện lực.
Ngoà i các giải pháp chính nêu trên, Thủ tướng Chính phủ cũng đã quy định chi tiết vử các giải pháp: các giải pháp vử môi trường; giải pháp và chính sách phát triển khoa học “ công nghệ; giải pháp vử phát triển nguồn nhân lực; giải pháp vử xây dựng và phát triển ngà nh cơ khí điện và nội địa hoá; giải pháp vử sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả...