Khuê Văn Các là biểu tượng Thủ đô. |
Luật Thủ đô với 4 chương, 27 điửu quy định rõ vị trí, vai trò, chính sách, trách nhiệm xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ Thủ đô.
Khuê Văn Các là biểu tượng Thủ đô
Khuê Văn Các tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám được chọn là biểu tượng của Thủ đô với tỷ lệ 77,31% đại biểu tán thà nh. Trước đó, trong phiên thảo luận, nhiửu ý kiến đử xuất lựa chọn Hồ Gươm, Chùa Một Cột hay Cột cử Hà Nội là m biểu tượng của Thủ đô. Một số ý kiến đử nghị cần là m rõ hơn tiêu chí lựa chọn và tổ chức cuộc thi để lựa chọn biểu tượng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc xác định biểu tượng của Thủ đô phải được cân nhắc, lựa chọn dựa trên nhiửu yếu tố, tiêu chí khác nhau, gắn với lịch sử xây dựng, bảo vệ và phát triển của Thủ đô.
Khuê Văn Các công trình văn hoá, lịch sử có kiến trúc độc đáo, nổi bật trong quần thể Văn Miếu - Quốc Tử Giám, trường đại học đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, vừa thể hiện được truyửn thống hiếu học của dân tộc, vừa thể hiện được nửn văn hiến lâu đời của đất nước, vừa bảo đảm tính thẩm mử¹ và sự trang trọng. Từ cơ sở nêu trên, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đử nghị Quốc hội lựa chọn và quy định Khuê Văn Các là biểu tượng của Thủ đô Hà Nội.
Vử vấn đử quản lý dân cư (Điửu 19), 69,48% đại biểu tán thà nh quy định dân cư trên địa bà n Thủ đô phải được quản lý ở quy mô, với mật độ và cơ cấu theo quy hoạch chung vử xây dựng Thủ đô.
HĐND TP. Hà Nội ban hà nh chính sách ưu tiên đầu tư và huy động các nguồn lực để đầu tư xây dựng đô thị, nhà ở, hệ thống hạ tầng kử¹ thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ, hiện đại, thuận tiện ở ngoại thà nh; phối hợp với các tỉnh, thà nh phố trong Vùng Thủ đô trong phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết việc là m nhằm hạn chế tình trạng di dân tự phát và o nội thà nh.
Việc đăng ký thường trú ở ngoại thà nh được thực hiện theo quy định của pháp luật vử cư trú. Công dân thuộc một trong các trường hợp được quy định tại khoản 2, 3 và 4 Điửu 20 của Luật Cư trú được đăng ký thường trú ở nội thà nh.
Được sử dụng khoản thu ngân sách trung ương vượt dự toán
Vử cơ chế vử tà i chính, Lụât Thủ đô quy định Thủ đô được huy động vốn đầu tư trong nước thông qua phát hà nh trái phiếu chính quyửn địa phương, đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân và các hình thức huy động khác theo quy định của pháp luật.
Dự toán chi ngân sách của Thủ đô được xác định trên cơ sở định mức phân bổ chi ngân sách cao hơn các tỉnh, thà nh phố trực thuộc trung ương khác được áp dụng ổn định cho các thời kử³ từ 3 - 5 năm.
Một điểm đáng chú ý, Thủ đô được sử dụng các khoản thu ngân sách trung ương vượt dự toán, trừ các khoản sau: khoản thu thuế giá trị gia tăng hà ng nhập khẩu; khoản chênh lệch thu, chi của Ngân hà ng Nhà nước; khoản thu không giao Thủ đô quản lý thu, không phát sinh trên địa bà n Thủ đô nhưng hạch toán nộp ở Thủ đô.
Đối với một số công trình, dự án quan trọng có quy mô đầu tư lớn thuộc lĩnh vực môi trường, giao thông, thuỷ lợi do TP. Hà Nội quản lý nhưng vượt quá khả năng cân đối của ngân sách địa phương, Chính phủ sẽ trình Quốc hội quyết định hỗ trợ từ ngân sách trung ương để triển khai thực hiện đối với từng dự án cụ thể.
Ngoà i ra, một số điửu vử Vùng Thủ đô; quy hoạch xây dựng phát triển Thủ đô; quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan và xây dựng đô thị, vấn đử bảo tồn phát triển văn hóa, quản lý đất đai, phát triển khoa học công nghệ, phát triển giao thông vận tải.... cũng được quy định cụ thể trong Luật Thủ đô.
<="">="">