Trong thư trả lời báo chí vử clip quảng cáo mì Tiến Vua bò cải chua bị Công ty Acecook tố là đưa thông tin gây nhầm lẫn, đại diện của Masan cho biết nên chử sự phân xử của cơ quan chức năng. Tuy nhiên, Masan lại rất sẵn lòng thông tin thêm vử sản phẩm mì Tiến Vua bò cải chua với sợi mì không phẩm mà u độc hại E 102 (còn có tên gọi mà u tổng hợp Tartranzine 102).
Đại diện của Masan cho biết đây là một sản phẩm đáp ứng yêu cầu của Nhật Bản, quốc gia đầu tiên đưa ra công nghệ sản xuất mì. Vị nà y còn bổ sung, Nhật đã cấm không cho sử dụng phẩm mà u hóa học tổng hợp E 102 trong mì ăn liửn và thực phẩm nói chung. Kèm theo phần trả lời nà y, Masan gửi thêm một tà i liệu rất chi tiết với các dẫn chứng vử sự độc hại của E 102 từ các văn bản của Nhật, Mử¹ và một số quốc gia châu à‚u.
Vì thế mà trong clip quảng cáo mì Tiến Vua bò cải chua, Masan đã phát đi thông điệp mì có mà u đậm là chứa phẩm mà u độc hại.
Mì Omachi của Masan vẫn đang chứa E 102. Ảnh minh họa: Nhật Minh |
Trong khi đó, theo khảo sát của VnExpress.net, trên thị trường, các sản phẩm đang được bán rộng rãi của chính Masan tại siêu thị, điểm bán lẻ... gồm mì Tiến Vua (loại cũ) và mì Omachi đửu chứa E 102. Trên bao bì Omachi và Tiến Vua (loại cũ) đửu in rõ rà ng thà nh phần: Mà u tổng hợp Tartranzine 102 (E 102).
Trả lời vử chất E 102 có trong các sản phẩm mì Omachi, Tiến Vua (loại cũ) đang bán trên thị trường, nguồn tin từ Masan cho biết, công ty dự kiến thay thế E 102 trong tất cả các sản phẩm mì khác trong thời gian tới.
Vử việc Masan quảng bá mì Tiến Vua bò cải chua không chứa phẩm mà u độc hại E 102, kèm việc cung cấp nhiửu thông tin vử tác động của chất nà y tới sức khửe con người, nhưng vẫn sản xuất và đưa ra thị trường các sản phẩm chứa chất nà y tới người tiêu dùng trong nhiửu năm qua, đại diện nói trên cho biết sẽ nghiên cứu và có câu trả lời sau.
Trong khi đó, một lãnh đạo của Cục vệ sinh an toà n thực phẩm cho biết, nói phẩm mà u E102 là độc chất có hại cho sức khửe là không thông tin đầy đủ. Nếu loại phẩm mà u nà y là độc chất, có hại cho sức khửe người tiêu dùng thì Bộ Y tế đã cấm sử dụng chứ không để cho các công ty là m như hiện nay. Ngay cả công ty mới có sản phẩm mì gói không chứa E102 thì hiện tại họ vẫn đang sử dụng ở các sản phẩm khác, ông nói.
Chiửu 6/7, Cục an toà n vệ sinh thực phẩm đã chính thức phát đi thông tin vử thực phẩm mà u E102. Thông báo nêu rõ, phẩm mầu E102 được sử dụng đúng hà m lượng thì vẫn đảm bảo an toà n. Hiện tại, chỉ có một số nước như Nhật Bản, Hà n Quốc hạn chế việc sử dụng do lo ngại vấn đử dị ứng thức ăn vốn ở một tỷ lệ cao trong cộng đồng dân cư mà khó phân biệt dị ứng có thể do E102 hay do bản thân thực phẩm. Còn lại, hầu hết các nước của EU, Mử¹ và các nước khác vẫn cho phép sử dụng E102 trong chế biến thực phẩm.
Bình luận vử mẫu quảng cáo mì Tiến Vua bò cải chua ˜tố cáo™ Omachi, giám đốc sáng tạo của một công ty quảng cáo lớn tại TP HCM (người có kinh nghiệm trong ngà nh mì ăn liửn) cho rằng, công ty Masan chuẩn bị chưa kử¹ cho chiến dịch. Việc đưa ra thông điệp bảo vệ sức khửe người tiêu dùng, trong khi vẫn bán các sản phẩm mà mình quảng cáo có hại cho sức khửe là điửu cấm kửµ.
Omachi là sản phẩm mì cao cấp vẫn còn chứa chất E102 thì hiệu ứng phản cảm của quảng cáo mì Tiến Vua (phân khúc bình dân) sẽ còn nặng nử hơn. Thêm và o đó, khi chất E102 được cơ quan vử an toà n thực phẩm khẳng định không độc hại cho sức khửe mà lại quảng cáo như vậy thì là m cho người tiêu dùng không tin và o thông điệp được đưa ra nữa. Như vậy là quảng cáo mì Tiến Vua đã tự tay bóp chính mình rồi.