Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng gặp gỡ Tổng thống Nga Putin hôm qua. Ảnh: EPA |
Quan hệ giữa Nga và Việt Nam phát triển thà nh công. Chúng tôi đang duy trì các mối quan hệ ở cấp cao", Itar-Tass dẫn lời ông Putin nói trong cuộc tiếp Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng hôm qua tại Sochi. à”ng Putin cho rằng chuyến thăm của ông Trọng tới Nga lần nà y sẽ thúc đẩy hơn nữa hợp tác giữa hai nước.
Tổng bí thư khẳng định chính sách nhất quán của Việt Nam là luôn coi trọng, mong muốn củng cố, thúc đẩy hơn nữa quan hệ đối tác chiến lược toà n diện với Nga, coi Nga là một trong những đối tác quan trọng, tin cậy hà ng đầu của Việt Nam,trang web của chính phủ Việt Nam cho biết. à”ng cũng nói thêm một trong các mục tiêu chính của chuyến là m việc tại Nga là nhằm chuẩn bị các biện pháp để nâng quan hệ lên tầm cao mới, Itar-Tass trích dẫn.
Tổng thống Nga lưu ý đến trao đổi thương mại hai chiửu Việt - Nga đang tăng. "Năm ngoái kim ngạch song phương tăng gần 9%, đầu tư của Nga và o Việt Nam cũng đạt 9 tỷ USD. Các con số nà y đang tiếp tục tăng lên", ông Putin nói.
Trao đổi thương mại hai chiửu năm ngoái đạt gần 4 tỷ USD, so với con số 300 - 400 triệu USD mỗi năm hồi những năm 1990. Nga và Việt Nam nhất trí nâng kim ngạch thương mại song phương lên 7 tỷ USD và o năm 2015 và lên 10 tỷ USD và o năm 2020.
Theo ông Putin, đà m phán vử hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và các nước trong Liên minh Thuế quan Nga - Belarus- Kazakhstan đang ở chặng cuối. Việt Nam có thể là nước đầu tiên hoà n thà nh thửa thuận nà y với Liên minh Thuế quan, theo Sputnik. Tổng bí thư bà y tử hy vọng hai bên có thể ký kết hiệp định nà y và o đầu năm sau.
Việt Nam cũng đang thảo luận việc cùng sử dụng hệ thống vệ tinh quốc tế theo dõi hoạt động hà ng hải GLONASS của Nga.
Trao đổi với Thủ tướng Nga Dmitri Medvedev, Tổng bí thư khẳng định hợp tác năng lượng là lĩnh vực then chốt có ý nghĩa chiến lược đối với hai nước, đặc biệt là hợp tác vử dầu khí và điện hạt nhân, theo Chinhphu.vn.
Hai bên thống nhất tăng cường hợp tác trong việc thăm dò và khai thác dầu khí tại thửm lục địa Việt Nam theo quy định của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước của Liên Hợp Quốc vử Luật Biển năm 1982.
Trong lĩnh vực điện hạt nhân, Nga khẳng định sẽ phối hợp chặt chẽ với Việt Nam thực hiện dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận với phương châm bảo đảm an toà n tuyệt đối, chất lượng cao, hỗ trợ Việt Nam xây dựng cơ sở pháp lý để Dự án được triển khai đúng quy trình, hỗ trợ đà o tạo đội ngũ chuyên gia, cán bộ quản lý trực tiếp thực hiện Dự án cũng như quản lý, vận hà nh công trình và là m chủ công nghệ sau nà y.
Vử vấn đử Biển Đông, ông Medvedev cho rằng các tranh chấp trên biển cần phải được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước của Liên Hợp Quốc vử Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), thực hiện đầy đủ Tuyên bố ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC) và sớm xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử (COC).
Ngà y mai Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng rời Nga, bắt đầu thăm chính thức Belarus đến 28/11.