Phường Liễu Giai (Hà  Nội): Chính quyửn là m ngơ cho công trình sai phép tồn tại?

NhÆ° Lá»±c| 05/06/2014 10:57

NHN Online Bất chấp các văn bản đình chỉ xây dựng của UBND phường, công trình xây dựng sai phép số 8, ngách 379/42 Hoà ng Hoa Thám, phường Liễu Giai, quận Ba Аình, Hà  Nội vẫn mặc sức thi công...

Theo giấy phép xây dựng số 407/GP-UBND, công trình xây dựng số 8, ngách 379/42 Hoà ng Hoa Thám, phường Liễu Giai, Quận Ba Аình do ông Phạm Văn Аà i, trú tại số 4 ngõ 46A phố Nguyễn Hoà ng Tôn, phường Xuân La, quận Tây Hồ là m chủ đầu tư, công trình được cấp phép xây dựng 6 tầng nổi và  1 tầng hầm (7 tầng).

Trong đó, diện tích xây dựng tầng hầm là  78,8m2, diện tích xây dựng tầng 1 là  78,8m2 (có 8,5m2 sử­ dụng là m sân vườn, tiểu cảnh, phía trên không lợp mái), diện tích sà n 2,3,4,5,6 là  351,5m2 ...

Công trình xây dựng sai phép được tồn tại bởi cách tạo điửu kiện như cách nói của ông Phó chủ tịch phường.

Giấy phép xây dựng rõ rà ng là  vậy, thế nhưng phía chủ đầu tư vẫn mặc nhiên xây dựng thêm 1 tầng tum.

Trao đổi với chúng tôi xung quanh vấn đử nà y, ông Phạm Văn Thịnh, Phó chủ tịch UBND phường Liễu Giai cho biết, công trình xây dựng số 8, ngách 379/42 Hoà ng Hoa Thám được cấp phép 6 tầng nổi và  1 tầng hầm, công trình xây dựng thêm phần tum là  sai.

Ngoà i nội dung giấy phép, các hộ dân có nhu cầu cũng có xin thêm 1 cái tum, phép không cấp là m không theo giấy phép là  sai, nhưng quan điểm của UBND quận là  chính quyửn địa phương tạo điửu kiện tối đa cho người dân là  là m sao để đảm bảo cho quá trình sử­ dụng. Cái tum nà y chỉ mang tính chất che cầu thang, là m công tác sử­a chữa, cải tạo, nếu không có tum thì phải là m những cái đinh gắn và o tường, rất bất tiện và  không an toà n, cho nên người ta là m cái tum để che cầu thang... trường hợp nà y người ta cũng có xin..., ông Thịnh cho biết thêm.

Tum thang xây dựng không phép là  sai rồi, thứ 2 là  trên cái tum có một cái chóp, người ta đặt máy để kéo thang, nhẽ ra người ta phải nhích lên một tí độ cao để không phải là m cái chóp đó, thế nhưng họ cũng là m nhỡ nên họ phải là m cái chóp để đặt bộ phận thang máy..., ông Thịnh lý giải vử công trình xây dựng sai phép.

Sau khi phóng viên đử nghị UBND phường cung cấp các biên bản đình chỉ, xử­ lý sai phạm ở công trình xây dựng sai phép nà y, ông Phạm Văn Thịnh đã giao cho một đồng chí thanh tra xây dựng tên Tuấn Anh phụ trách địa bà n cung cấp hồ sơ, thế nhưng sau nhiửu lần trả lời quanh co, vị thanh tra xây dựng nà y từ chối việc cung cấp hồ sơ cho phóng viên.

Аây chỉ là  cái tum thang, nếu cần người ta có thể vẫn xin cấp phép được..., ông Tuấn Anh thanh tra xây dựng phụ trách địa bà n lý giải vử sự tồn tại của công trình sai phép.

Theo tìm hiểu của chúng tôi, công trình xây dựng sai phép nà y đã ăn nhiửu biên bản đình chỉ xây dựng, thế nhưng bất chấp những văn bản pháp luật của phường nà y, phía chủ đầu tư vẫn mặc sức cho công nhân thi công công trình.

Chính việc trì hoãn cung cấp hồ sơ xử­ lý công trình xây dựng sai phép nà y, sự tạo điửu kiện tối đa cho người dân, sự việc biết sai nhưng vẫn tạo điửu kiện cho công trình được phép tồn tại như cách nói của ông Phó chủ tịch Phạm Văn Thịnh tương lai không xa chính những việc tạo điửu kiện cho công trình xây dựng sai phép tồn tại nà y sẽ phá vỡ bộ mặt quy hoạch Thủ đô.

Khi cả Thủ đô Hà  Nội nghiêm túc thực hiện chỉ thị 01 của UBND TP Hà  Nội vử năm trật tự, văn minh, đô thị thì dường như vấn đử nà y ở Phường Liễu Giai vẫn đang bị coi nhẹ!.

Chúng tôi tiếp tục thông tin vử vụ việc nà y...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Thực hiện chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về phát triển văn hóa, Hà Nội là địa phương tiên phong
    Tại Hội nghị nghiên cứu, quán triệt nội dung cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, sáng 29/10 do Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội tổ chức, bà Phạm Thị Thinh – Phó Giám đốc, Phó Tổng Biên tập NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, cho biết, sau Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, Hà Nội là địa phương tiên phong, có nhiều cách làm cụ thể để phát triển văn hóa như chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (1944 - 2024).
  • Đổi mới thi ca cũng không được xa lạ với con người
    Cuộc đối thoại của nhà thơ với thời đại trong thơ ca mang lại hy vọng, nâng cao giá trị con người ngay cả trong thời điểm bi tráng nhất của lịch sử hoặc thời khắc đau khổ nhất của mỗi một số phận. Một nhà thơ đích thực phải biết dùng ngôn ngữ của thơ để chạm vào tâm hồn con người. Không chỉ bằng sự phá vỡ sắc cạnh của lý trí, ngôn ngữ đó cần có thêm cảm xúc của trái tim - những cảm xúc được tái hiện từ chất liệu đời thường.
  • [Podcast] Nguyên tắc áp dụng Luật Thủ đô tạo đà cho Hà Nội phát triển bền vững, toàn diện
    Cùng nhiều chính sách đặc thù, vượt trội để xây dựng, phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”, Luật Thủ đô (sửa đổi) có một Điều riêng rất mới về nguyên tắc áp dụng Luật Thủ đô, khắc phục những tồn tại, hạn chế trong việc thi hành Luật Thủ đô 2012, đồng thời thể chế hóa được các quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội theo Nghị quyết số 15-NQ/TW, Nghị quyết số 06-NQ/TW, Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị.
  • Hà Nội tổ chức Lễ hội Văn hóa ẩm thực 2024
    Với chủ đề "Hà Nội kết nối năm châu", Lễ hội Văn hóa Ẩm thực Hà Nội năm 2024 được tổ chức nhằm tôn vinh, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, ẩm thực truyền thống của Thủ đô Hà Nội, tạo nguồn lực phát triển, xây dựng và khai thác có hiệu quả thương hiệu văn hóa, ẩm thực…
  • Thẻ xe buýt không thời hạn dành cho người có công, người khuyết tật, người cao tuổi
    UBND TP Hà Nội vừa điều chỉnh về việc bỏ thời hạn thẻ miễn phí sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng đối với người có công, người khuyết tật, người cao tuổi
Đừng bỏ lỡ
  • Hà Nội phát động tháng cao điểm hướng dẫn người dân cài đặt và sử dụng ứng dụng iHanoi
    UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 311/KH-UBND về việc Phát động đợt thi đua cao điểm hướng dẫn người dân cài đặt, kích hoạt tài khoản và sử dụng các tiện ích trên nền tảng “Công dân Thủ đô số - iHanoi”.
  • Hà Nội trong mắt nhìn “người núi”
    Tiến sĩ, nhà thơ Lê Tuấn Lộc, quê Thanh Hóa, nhưng gắn bó với nghề tìm quặng và làm mỏ chủ yếu ở Tuyên Quang và miền núi phía Bắc. Sau này về định cư Hà Nội, thành công dân Thủ đô, nhưng cái cốt cách của “người núi” đã ăn sâu vào cách nghĩ, cách nhìn, cách nói và cách thể hiện của Lê Tuấn Lộc.
  • Chiêm ngưỡng “Sơn son thếp vàng” 24k, nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn
    Ngôi điện quan trọng của Hoàng thành Huế và là nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn đang được thi công tu bổ giai đoạn cuối với “Sơn son thếp vàng” 24k để chuẩn bị đón khách tham quan vào cuối năm 2024.
  • “Khóa học” giáo dục di sản hấp dẫn tại Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024
    Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 diễn ra từ ngày 09-17/11/2024 với hơn 100 hoạt động, đặc biệt Lễ hội còn là một “khóa học” giáo dục di sản hấp dẫn và thuyết phục cho các bạn lứa tuổi học sinh.
  • Liên hoan Sâu khấu Hà Nội mở rộng 2024 quy tụ 11 vở diễn mới của sân khấu
    Diễn ra từ ngày 01 đến 09/11 tại rạp Công nhân, rạp Đại Nam và các Nhà hát khác trên địa bàn thành phố Hà Nội, Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng 2024 quy tụ các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp Trung ương, Hà Nội, lực lượng vũ trang trên địa bàn Hà Nội và các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp thuộc các tỉnh, thành phố lân cận.
  • Báo chí Hà Nội đã tuyên truyền, lan tỏa sâu rộng các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Đó là khẳng định của bà Trần Thị Vân Anh - Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tại “Lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí tuyên truyền hoạt động đối ngoại và hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn của Thủ đô và đất nước năm 2024-2025” do Ban Tổ chức Thành ủy, Ban Tuyên giáo Thành ủy tổ chức ngày 28/10 tại Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong (TP. Hà Nội).
  • Đặc sắc Lễ hội Lẩu Then của đồng bào dân tộc Tày
    Nằm tại vùng biên giới phía Bắc, Hà Giang là nơi sinh sống của 19 dân tộc với hơn 60.000 dân, trong đó có hơn 16.500 người dân tộc Tày, chiếm 27% dân số. Lễ hội Lẩu Then là nét đặc trưng của người Tày, được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
  • Nét đẹp di sản áo dài Trạch Xá
    Mang trong mình niềm tự hào có nghề cha ông truyền lại, người dân làng nghề may áo dài thôn Trạch Xá, xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa nhiều thế hệ dù bôn ba khắp các tỉnh, thành phố hay ở trong lũy tre làng, vẫn luôn giữ tay kim thoăn thoắt đưa những đường chỉ tạo nên chiếc áo dài mềm mại, nhẹ nhàng, đậm văn hóa dân tộc Việt Nam. Tự hào hơn khi mới đây làng nghề may truyền thống áo dài Trạch Xá đã được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
  • Nhà hát Kịch Việt Nam xây dựng cơ sở 2 tại số 20 Hoàng Quốc Việt
    Theo quyết định số 3117/QĐ-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL), Nhà hát Kịch Việt Nam cơ sở 2 sẽ được xây dựng tại số 20 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội. Quyết định do Thứ trưởng Bộ VHTTDL Tạ Quang Đông ký và ban hành.
  • [Podcast] Đình chèm – Di sản hàng nghìn năm tuổi của Thủ đô
    Nằm ẩn mình bên dòng sông Hồng đỏ nặng phù sa, trải qua thăng trầm suốt hơn 2.000 năm, đình Chèm (làng Chèm, phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) phủ lên mình một lớp rêu phong của lịch sử. Cùng với nét kiến trúc nghệ thuật cổ kính, đình Chèm còn mang trong mình sự tích về một vị tướng tài đức trọng, có công dẹp giặc ngoại xâm cứu nước.
Phường Liễu Giai (Hà  Nội): Chính quyửn là m ngơ cho công trình sai phép tồn tại?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO