Phục dựng điện Kính Thiên: Không nên dừng ở ý tưởng

chinhphu| 27/09/2013 17:21

(NHN) à tưởng phục dựng điện Kính Thiên tại Khu Trung tâm Hoà ng Thà nh Thăng Long đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của các nhà  khoa học. Tuy nhiên, đến nay, việc phục dựng điện Kính Thiên vẫn đang là  một thách thức lớn với giới chuyên môn.

RôÌ€ng đá điêÌ£n Kính Thiên đươÌ£c xây dưÌ£ng năm 1467, thuôÌ£c doÌ€ng rôÌ€ng Аế vương có năm móng. Аây laÌ€ đôi rôÌ€ng biểu tươÌ£ng cho quyêÌ€n lưÌ£c của nhaÌ€ vua. LaÌ€ di sản kiến trúc tuyêÌ£t tác, tiêu biểu cho nghêÌ£ thuâÌ£t điêu khắc thơÌ€i Lê Sơ.

Trao đổi với phóng viên, PGS.TS Tống Trung Tín, Viện trưởng Viện khảo cổ học Việt Nam cho rằng, nếu chỉ dừng mãi ở ý tưởng thì không thể nói đến bao giử chúng ta phục dựng được Аiện Kính Thiên.

Thưa ông, nhiửu nhà  khoa học đồng ý với việc phải sớm trả lại không gian nửn điện Kính Thiên, xin ông cho biết quan điểm của ông vử vấn đử nà y?

PGS.TS Tống Trung Tín: Trà o lưu nghiên cứu các kinh đô cổ - cố đô, đồng thời nghiên cứu để phát huy giá trị di sản đã được rất nhiửu các nước Аông à thực hiện. Аiển hình là  ở Nhật Bản, Hà n Quốc và  bây giử là  Việt Nam. Cụ thể khi nghiên cứu vử điện Kính Thiên, trong hai xu hướng chính, vử mặt bảo tồn và  phát huy giá trị, nó có xu hướng là  giữ nguyên hiện trạng như khu khảo cổ 18 Hoà ng Diệu - xu hướng nà y trùng với quan điểm của các nhà  nghiên cứu Châu à‚u.

Nhưng một trà o lưu mà  hiện nay Nhật Bản và  Hà n Quốc đang áp dụng khá phổ biến là  từng bước nghiên cứu rất kử¹ di sản, khi đã hội đủ các điửu kiện rồi sẽ tiến hà nh phục dựng. Аiển hình như công trình phục dựng Аại kim điện trong khu cố đô Nara của Nhật Bản hay phục dựng cố đô tại Hà n Quốc...

Di tích Hoà ng thà nh Thăng Long (HTTL) hiện chỉ toà n thấy nhà  hiện đại, không thấy bóng dáng cung điện cổ kính đâu cả. Chúng ta phải nghiên cứu khảo cổ ở, nhưng những kiến trúc di tích tiêu biểu mà  đủ điửu kiện thì nên hướng dần tới việc phục dựng. Việc phục dựng ở đây có một số nhà  nghiên cứu đã chủ trương khôi phục không gian điện Kính Thiên và  chính điện Kính Thiên. Аây là  điện thiết triửu của nhà  Lê Sơ. Sau nà y nhà  Mạc và  nhà  Lê Trung Hưng tiếp nối.          

Thưa ông, theo qua điểm của các nhà  khoa học, phục dựng điện Kính Thiên là  cần thiết, nhưng không vì thế mà  chúng ta là m vội và ng?

PGS.TS Tống Trung Tín: Trong khu vực HTTL, khu vực Аoan Môn, Kính Thiên và  sân Аại Triửu là  các khu vực được nhìn nhận và  được định vị tương đối rõ. Các khu vực nà y có khả khăng sẽ khôi phục được bởi vì kiến trúc thời Lê, trong đó mốc định vị quan trọng là  thửm rồng, cùng 2 lan can chạm rồng và  2 lan can chạm hoa lá và  rồng cách điệu vẫn còn... Qua khảo cổ đã thấy vị trí nà y là  nguyên thuở ban đầu. Chỗ sân đại triửu từ đấy đến Аoan Môn dần dần được là m rõ. Cái khó nhất là  phần bên trên, phần nà y đã mất hết. Nhưng khi đã định vị là  phục dựng dấu tích của thời Lê Sơ thì những kiến trúc thời Lê ở một số nơi vẫn còn, những nghiên cứu kiến trúc tổng thể xung quanh nó sẽ tìm ra các loại ngói, gạch hay quy mô của dà i đến đâu và  mấu trụ thế nà o... Qua đó cho thấy phải nghiên cứu đầy đủ đã rồi mới tập hợp lại hệ thống lại, rồi chỉnh trang chỉnh lý lại, rồi tiến tới phục dựng.

Việc phục dựng điện Kính Thiên cũng có nhiửu giai đoạn chứ không phải là  phục dựng ngay lập tức. Một mặt phải nghiên cứu, sau đó hệ thống tư liệu. Một mặt phục dựng trên các bản vẽ, trên các mặt bằng rồi tiến tới phục dựng trên hình ảnh 3D, 4D đến thực nghiệm mô hình... Tất cả đửu cần có sự đóng góp của các nhà  nghiên cứu, nhà  khoa học. Cuối cùng khi các tư liệu đã được xem xét trên mọi phương diện và  tính khả thi khi đó mới tiến tới phục dựng.

Vậy thì lộ trình phục dựng phải bắt đầu như thế nà o cho hợp lý?

PGS.TS Tống Trung Tín: Cần phải có nghiên cứu, đầu tư một cách bà i bản và  khoa học cho những công việc nà y chứ không đơn giản. Nếu trong khu vực Trung tâm HTTL cứ để thế nà y thì không ra bóng dáng của Hoà ng cung. Giai đoạn đầu tiên là  phải tiến hà nh khảo cổ, tập hợp tư liệu. Аó là  cái căn gốc nhất.Các cuộc khai quật khảo cổ hiện vẫn chỉ được thực hiện trên diện tích nhử. Sở dĩ chọn thời Lê để phục dựng vì có nửn điện Kính Thiên và  Đoan Môn của thời Lê Sơ.

Triửu đại nà o cũng quan trọng, nhưng di tích Lý Trần Lê ở dưới lòng đất thì bảo tồn kiểu đà o các hố khai quật và  chọn cái tiêu biểu để bảo tồn. Cùng với đó, thể di dời một số công trình kiến trúc ít giá trị và  không phù hợp với cảnh quan Hoà ng Cung Khu Trung tâm ở HTTL.

à”ng có cho rằng với tốc độ nghiên cứu hiện nay, chúng ta sẽ phải mất hà ng chục năm nữa mới mong có đủ tư liệu để phục dựng điện Kính Thiên?

PGS.TS Tống Trung Tín: Theo tôi được biết Trung tâm bảo tồn Di sản văn hóa Thăng Long “ Hà  Nội đã có đử nghị vử việc nghiên cứu hoà n trả không gian Аiện Kính Thiên. Аó là  một ý tưởng mang tính cấp thiết, phù hợp với chức năng của đơn vị bảo tồn Di sản. Tôi tin các nhà  khoa học sẽ tham gia nghiên cứu hoà n chỉnh đử án nà y. Vử thời gian, chúng ta phải bắt tay là m những công việc như quy trình đã nói ở trên, nếu chỉ dừng ở ý tưởng mãi thì việc phục dựng chưa biết đến bao giử mới có thể là m được.

Xin trân trọng cảm ơn ông!

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Phục dựng điện Kính Thiên: Không nên dừng ở ý tưởng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO