Phục dựng điện Kính Thiên: Không nên dừng ở ý tưởng
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 17:21, 27/09/2013
RôÌ€ng đaÌ điêÌ£n KiÌnh Thiên đươÌ£c xây dưÌ£ng năm 1467, thuôÌ£c doÌ€ng rôÌ€ng ĐêÌ vương coÌ năm moÌng. Đây laÌ€ đôi rôÌ€ng biểu tươÌ£ng cho quyêÌ€n lưÌ£c của nhaÌ€ vua. LaÌ€ di sản kiêÌn truÌc tuyêÌ£t taÌc, tiêu biểu cho nghêÌ£ thuâÌ£t điêu khăÌc thơÌ€i Lê Sơ. |
Thưa ông, nhiửu nhà khoa học đồng ý với việc phải sớm trả lại không gian nửn điện Kính Thiên, xin ông cho biết quan điểm của ông vử vấn đử nà y?
PGS.TS Tống Trung Tín: Trà o lưu nghiên cứu các kinh đô cổ - cố đô, đồng thời nghiên cứu để phát huy giá trị di sản đã được rất nhiửu các nước Đông à thực hiện. Điển hình là ở Nhật Bản, Hà n Quốc và bây giử là Việt Nam. Cụ thể khi nghiên cứu vử điện Kính Thiên, trong hai xu hướng chính, vử mặt bảo tồn và phát huy giá trị, nó có xu hướng là giữ nguyên hiện trạng như khu khảo cổ 18 Hoà ng Diệu - xu hướng nà y trùng với quan điểm của các nhà nghiên cứu Châu à‚u.
Nhưng một trà o lưu mà hiện nay Nhật Bản và Hà n Quốc đang áp dụng khá phổ biến là từng bước nghiên cứu rất kử¹ di sản, khi đã hội đủ các điửu kiện rồi sẽ tiến hà nh phục dựng. Điển hình như công trình phục dựng Đại kim điện trong khu cố đô Nara của Nhật Bản hay phục dựng cố đô tại Hà n Quốc...
Di tích Hoà ng thà nh Thăng Long (HTTL) hiện chỉ toà n thấy nhà hiện đại, không thấy bóng dáng cung điện cổ kính đâu cả. Chúng ta phải nghiên cứu khảo cổ ở, nhưng những kiến trúc di tích tiêu biểu mà đủ điửu kiện thì nên hướng dần tới việc phục dựng. Việc phục dựng ở đây có một số nhà nghiên cứu đã chủ trương khôi phục không gian điện Kính Thiên và chính điện Kính Thiên. Đây là điện thiết triửu của nhà Lê Sơ. Sau nà y nhà Mạc và nhà Lê Trung Hưng tiếp nối.
Thưa ông, theo qua điểm của các nhà khoa học, phục dựng điện Kính Thiên là cần thiết, nhưng không vì thế mà chúng ta là m vội và ng?
PGS.TS Tống Trung Tín: Trong khu vực HTTL, khu vực Đoan Môn, Kính Thiên và sân Đại Triửu là các khu vực được nhìn nhận và được định vị tương đối rõ. Các khu vực nà y có khả khăng sẽ khôi phục được bởi vì kiến trúc thời Lê, trong đó mốc định vị quan trọng là thửm rồng, cùng 2 lan can chạm rồng và 2 lan can chạm hoa lá và rồng cách điệu vẫn còn... Qua khảo cổ đã thấy vị trí nà y là nguyên thuở ban đầu. Chỗ sân đại triửu từ đấy đến Đoan Môn dần dần được là m rõ. Cái khó nhất là phần bên trên, phần nà y đã mất hết. Nhưng khi đã định vị là phục dựng dấu tích của thời Lê Sơ thì những kiến trúc thời Lê ở một số nơi vẫn còn, những nghiên cứu kiến trúc tổng thể xung quanh nó sẽ tìm ra các loại ngói, gạch hay quy mô của dà i đến đâu và mấu trụ thế nà o... Qua đó cho thấy phải nghiên cứu đầy đủ đã rồi mới tập hợp lại hệ thống lại, rồi chỉnh trang chỉnh lý lại, rồi tiến tới phục dựng.
Việc phục dựng điện Kính Thiên cũng có nhiửu giai đoạn chứ không phải là phục dựng ngay lập tức. Một mặt phải nghiên cứu, sau đó hệ thống tư liệu. Một mặt phục dựng trên các bản vẽ, trên các mặt bằng rồi tiến tới phục dựng trên hình ảnh 3D, 4D đến thực nghiệm mô hình... Tất cả đửu cần có sự đóng góp của các nhà nghiên cứu, nhà khoa học. Cuối cùng khi các tư liệu đã được xem xét trên mọi phương diện và tính khả thi khi đó mới tiến tới phục dựng.
Vậy thì lộ trình phục dựng phải bắt đầu như thế nà o cho hợp lý?
PGS.TS Tống Trung Tín: Cần phải có nghiên cứu, đầu tư một cách bà i bản và khoa học cho những công việc nà y chứ không đơn giản. Nếu trong khu vực Trung tâm HTTL cứ để thế nà y thì không ra bóng dáng của Hoà ng cung. Giai đoạn đầu tiên là phải tiến hà nh khảo cổ, tập hợp tư liệu. Đó là cái căn gốc nhất.Các cuộc khai quật khảo cổ hiện vẫn chỉ được thực hiện trên diện tích nhử. Sở dĩ chọn thời Lê để phục dựng vì có nửn điện Kính Thiên và Đoan Môn của thời Lê Sơ.
Triửu đại nà o cũng quan trọng, nhưng di tích Lý Trần Lê ở dưới lòng đất thì bảo tồn kiểu đà o các hố khai quật và chọn cái tiêu biểu để bảo tồn. Cùng với đó, thể di dời một số công trình kiến trúc ít giá trị và không phù hợp với cảnh quan Hoà ng Cung Khu Trung tâm ở HTTL.
à”ng có cho rằng với tốc độ nghiên cứu hiện nay, chúng ta sẽ phải mất hà ng chục năm nữa mới mong có đủ tư liệu để phục dựng điện Kính Thiên?
PGS.TS Tống Trung Tín: Theo tôi được biết Trung tâm bảo tồn Di sản văn hóa Thăng Long “ Hà Nội đã có đử nghị vử việc nghiên cứu hoà n trả không gian Điện Kính Thiên. Đó là một ý tưởng mang tính cấp thiết, phù hợp với chức năng của đơn vị bảo tồn Di sản. Tôi tin các nhà khoa học sẽ tham gia nghiên cứu hoà n chỉnh đử án nà y. Vử thời gian, chúng ta phải bắt tay là m những công việc như quy trình đã nói ở trên, nếu chỉ dừng ở ý tưởng mãi thì việc phục dựng chưa biết đến bao giử mới có thể là m được.
Xin trân trọng cảm ơn ông!