Phụ cấp thâm niên cho hơn 1 triệu nhà  giáo từ 1/9/2011

chinhphu.vn| 01/09/2011 20:31

(NHN) Từ hôm nay 1/9, và o đúng dịp khai giảng năm học 2011-2012, chế độ phụ cấp thâm niên nhà  giáo theo Nghị định số 54/2011/NА-CP được thực thi. Khi được hưởng phụ cấp thâm niên, ước tính thu nhập của nhà  giáo bình quân tăng khoảng 465.000 đồng/người/tháng.

Trao đổi với phóng viên Cổng TTАT Chính phủ, ông Bùi Mạnh Nhị, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ GD-АT cho biết như trên. 

Quan tâm đến 1 triệu nhà  giáo là m nhiệm vụ giáo dục hơn 22 triệu HS, SV

Phóng viên Cổng TTАT Chính phủ: Chính phủ đã ban hà nh Nghị định số 54/2011/NА-CP vử chế độ thâm niên đối với nhà  giáo. Xin ông cho biết ý nghĩa của chính sách nà y đối với nhà  giáo hiện nay?

à”ng Bùi Mạnh Nhị, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ GD-АT: Chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà  giáo tiếp tục cụ thể hóa, góp phần thực hiện tốt các chủ trương, đường lối chính sách của Аảng và  Nhà  nước đối với ngà nh giáo dục.

Аồng thời, chính sách nà y thể hiện sự quan tâm, động viên và  giao trách nhiệm của Nhà  nước, của nhân dân đối với đội ngũ hơn 1 triệu nhà  giáo đang là m nhiệm vụ giáo dục cho hơn 22 triệu học sinh, sinh viên cả nước, từ mầm non đến đại học.
à”ng Bùi Mạnh Nhị, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ GD-АT. (Ảnh: Chinhphu.vn)

Bên cạnh đó, chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà  giáo đã góp phần động viên và  giải quyết bớt một phần khó khăn, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần đối với đội ngũ nhà  giáo.

Nghị định nà y chính thức có hiệu lực, ước tính, thu nhập của nhà  giáo bình quân tăng thêm khoảng 465.000 đồng/người/tháng.

Ngoà i ra, chế độ phụ cấp thâm niên còn có tác động là m tăng phần hưởng lương hưu sau nà y đối với nhà  giáo. Аây là  sự ghi nhận cố gắng, nỗ lực và  cống hiến của nhà  giáo đối với sự nghiệp giáo dục và  đà o tạo, là  sự động viên, khích lệ cả vử vật chất lẫn tinh thần của Nhà  nước, xã hội đối với đội ngũ nhà  giáo.

Từ những ý nghĩa trên, chế độ phụ cấp thâm niên còn góp phần giúp ngà nh giáo dục thu hút được nhiửu học sinh giửi và o học nghử sư phạm, thu hút sinh viên giửi và  những người có phẩm chất, năng lực, trình độ chuyên môn phù hợp và o công tác trong ngà nh giáo dục, duy trì đội ngũ nhà  giáo, khuyến khích nhà  giáo gắn bó với ngà nh. Аiửu nà y sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

Chế độ phụ cấp thâm niên được ban hà nh cũng là  căn cứ để các cơ sở giáo dục ngoà i công lập tham khảo, hạch toán định mức tiửn công đối với nhà  giáo đang giảng dạy ở các cơ sở giáo dục ngoà i công lập.

Theo quy định, nhà  giáo có thời gian giảng dạy, giáo dục đủ 5 năm (60 tháng) mới được tính hưởng phụ cấp thâm niên. à”ng có thể giải thích rõ hơn việc lấy khoảng thời gian đó để bắt đầu tính hưởng phụ cấp thâm niên?

Việc xác định nhà  giáo phải có thời gian giảng dạy, giáo dục đủ 5 năm (đủ 60 tháng) thì mới được hưởng phụ cấp thâm niên xuất phát từ những nguyên nhân, như: 

Thứ nhất, đây là  khoảng thời gian, là  tiêu chí để thấy nhà  giáo đã tích lũy được kinh nghiệm công tác, đã được trau dồi tay nghử ở mức nhất định và  gắn bó với nghử.

Thứ hai, đây cũng là  sự kế thừa quy định trước đây vử phụ cấp thâm niên đối với nhà  giáo.

Thứ ba, tiêu chí nà y đảm bảo tính thống nhất trong các quy định chung của Nhà  nước vử phụ cấp thâm niên nghử. Chế độ phụ cấp thâm niên đối với các ngà nh nghử khác như: Thanh tra, Kiểm sát, Tòa án, lực lượng vũ trang... cũng quy định người phải đủ 5 năm công tác (đủ 60 tháng) mới được hưởng phụ cấp nghử.

Xin ông cho biết, ngoà i phụ cấp thâm niên, hiện nay giáo viên đang giảng dạy còn được hưởng những chế độ ưu đãi gì?

Ngoà i các chế độ quy định chung đối với viên chức và  chế độ phụ cấp thâm niên, các nhà  giáo còn được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi (phụ cấp đứng lớp) ở các mức: từ 25% đến 70% , tùy theo cấp học (ví dụ: Mầm non cao hơn Tiểu học), địa bà n (vùng khó khăn cao hơn vùng thuận lợi) và  loại hình trường (trường chuyên biệt có mức riêng); trường sư phạm, khoa sư phạm, môn khoa học Mác - Lê Nin và  Tư tưởng Hồ Chí Minh có mức riêng; các mức phụ cấp nà y quy định tại  Quyết định số 244/2005/QА- TTg của Thủ tướng Chính phủ ngà y 06/10/2005 và   Nghị định số 61/2006/NА- CP của Chính phủ ngà y 20/6/2006.

Ngoà i ra, nhà  giáo và  cán bộ quản lý giáo dục công tác tại vùng có điửu kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn còn được hưởng các chế độ như: Phụ cấp thu hút: 70% (thời gian hưởng tối đa 5 năm); Phụ cấp công tác lâu năm: ở các mức 0,5; 0,7 và  1,0 so với mức lương tối thiểu chung; Trợ cấp lần đầu: 10 tháng lương tối thiểu chung;

Hay như chế độ trợ cấp 1 lần khi chuyển công tác ra khửi vùng có điửu kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Tức là  đối với những người đã công tác tại vùng có điửu kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ 10 năm trở lên, mỗi năm công tác ở vùng nà y sẽ được trợ cấp 1/2 tháng lương hiện hưởng. Аồng thời, được thanh toán tiửn tà u xe khi nghỉ phép hoặc nghỉ tết hà ng năm; phụ cấp tiửn mua và  vận chuyển nước ngọt và  sạch; phụ cấp lưu động 0,2 áp dụng đối với Nhà  giáo và  cán bộ quản lý giáo dục là m chuyên trách phổ cập, xóa mù chữ;

Phụ cấp dạy bằng tiếng và  chữ viết của người dân tộc thiểu số (áp dụng đối với những người đang dạy bằng tiếng và  chữ viết của người dân tộc thiểu số) là  được hưởng thêm 50% mức lương hiện hưởng và  phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); thời hạn luân chuyển là  3 năm đối với nữ và  5 năm đối với nam, khi nhà  giáo chuyển vùng có gia đình chuyển đi theo được trợ cấp chuyển vùng bằng 12 tháng lương tối thiểu chung;

Các chế độ nà y quy định tại Nghị định số 61/2006/NА- CP của Chính phủ ngà y 20/6/2006, Nghị định số 116/2010/ NА-CP ngà y 24/12/2010 của Chính phủ.

Ngoà i phụ cấp thâm niên, giáo viên còn được hưởng phụ cấp ưu đãi từ 25-70%, tùy theo cấp học, địa bà n, loại hình trường.

Còn đối với các nhà  giáo và  cán bộ quản lý giáo dục công tác tại trường chuyên biệt được hưởng các chế độ: Trợ cấp tham quan, học tập, bồi dườ¡ng chuyên môn, nghiệp vụ; Phụ cấp trách nhiệm: 0,3 so mức lương tối thiểu chung. Các chế độ nà y quy định tại Nghị định số 61/2006/NА- CP.

Аối với nhà  giáo và  cán bộ quản lý ở cơ sở giáo dục (trực tiếp đứng lớp) khi dạy vượt quá số giử theo quy định của chế độ là m việc được thanh toán tiửn lương dạy thêm giử quy định tại Thông tư liên tịch số   50/2008/TTLT- BNV- BTC- BGDАT ngà y 09/9/2008 của Bộ GD-АT, Bộ Nội vụ và  Bộ Tà i chính.

Giáo viên dạy lớp ghép ở Tiểu học được hưởng phụ cấp dạy lớp ghép quy định tại Quyết định số 15/2010/QА-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngà y 03/3/2010. Nhà  giáo dạy môn giáo dục thể chất (giáo viên Thể dục - thể thao) được hưởng thêm chế độ bồi dườ¡ng quy định tại Thông tư liên Bộ số 01- TT/LB ngà y 10/01/1990. Đồng thời, được bảo lưu phụ cấp ưu đãi với nhà  giáo được điửu động là m công tác quản lý giáo dục tại  Quyết định số 42/2011/QА-TTg ngà y 5/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ.

Trong thời gian tới, những chế độ ưu đãi đối với giáo viên liệu có tiếp tục được điửu chỉnh không thưa ông, nhất là  đối với các giáo viên ở vùng khó khăn nông thôn, dân tộc thiểu số?

Như chúng ta đã biết, ngà nh giáo dục, đội ngũ nhà  giáo, nhất là  các nhà  giáo ở vùng khó khăn nông thôn, vùng dân tộc thiểu số, biển đảo, luôn được Аảng, Nhà  nước và  nhân dân quan tâm.

Chế độ ưu đãi đối với giáo viên, nhất là  giáo viên ở các vùng trên chắc chắn sẽ luôn được Аảng, Nhà  nước chú ý. Còn việc xem xét những chế độ ưu đãi cụ thể, sẽ phụ thuộc và o nhiửu yếu tố như: Аiửu kiện kinh tế - xã hội của đất nước, những chính sách đối với các vùng kinh tế - xã hội, tương quan chế độ, chính sách đối với các ngà nh, các đội ngũ công chức, viên chức...

Trân trọng cảm ơn ông!
(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Độc đáo lễ hội Tấc Ka Coong - Cúng thần núi của đồng bào Cơ Tu
    Tái hiện trích đoạn sân khấu hóa lễ hội Tấc Ka Coong - Cúng thần núi của đồng bào Cơ Tu huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) trong Ngày hội “Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi” tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV.
  • 50 đội thi tham gia Giải bơi chải thuyền rồng Hà Nội mở rộng 2024
    UBND Thành phố Hà Nội cho biết, Chào mừng Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Thành phố Hà Nội và Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) sẽ tổ chức Giải bơi chải thuyền rồng Hà Nội mở rộng năm 2024.
  • Vở ballet Hồ Thiên Nga được biểu diễn trở lại tại Nhà hát Lớn Hà Nội
    Vở Ballet Hồ Thiên Nga đã làm say đắm khán giả trên toàn thế giới suốt hơn một thế kỷ qua sẽ được Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam (VNOB) biểu diễn trở lại tại sân khấu Nhà hát Lớn Hà Nội trong 3 ngày 14, 15 và 16 tháng 6 tới đây.
  • 194 Đảng viên Thị xã Sơn Tây được trao tặng Huy hiệu Đảng dịp Kỷ niệm sinh nhật Bác
    Sáng 16/5, Thị ủy Sơn Tây (TP. Hà Nội) long trọng tổ chức lễ trao tặng Huy hiệu Đảng đợt 19/5/2024 cho 194 đảng viên của Đảng bộ thị xã. Các đảng viên được nhận Huy hiệu từ 30 năm đến 70 năm tuổi Đảng, trong đó có 1 Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng.
  • Vô định bước chân khi qua chốn cũ
    Một lần tôi âm thầm trở lại Hà Nội. Tôi có hẹn phỏng vấn với một công ty ở đó. Sau bao tháng ngày lăn lội công trường bùn lầy gió bụi, tôi muốn tìm kiếm một công việc mang nhiều yếu tố chuyên môn hơn. Thế nhưng, buổi phỏng vấn hờ hững, kết thúc mà chẳng hứa hẹn điều gì, có lẽ tôi không phải là lựa chọn phù hợp cho vị trí đang tuyển dụng. Chông chênh giữa một thành phố quen mà nay như xa lạ, tôi một mình lang thang qua những con phố cũ, chờ chuyến xe trở về lúc chiều muộn.
  • Tổ chức các giải thể thao chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tại các quận, huyện, thị xã
    UBND thành phố Hà Nội yêu cầu các quận, huyện, thị xã trên địa bàn toàn thành phố triển khai thực hiện kế hoạch tổ chức các giải thể thao chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954- 10/10/2024) nhằm động viên nhân dân tham gia tập luyện thể dục, thể thao hưởng ứng cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”...
  • Thừa Thiên Huế: Lấy ý kiến các dự án luật Di sản văn hóa
    Những góp ý các dự án luật Di sản văn hóa phù hợp với thực tiễn phát triển và Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tổng hợp, có ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.
  • Thêm một nỗi niềm cho Tây Bắc
    Trước khi đọc “Ta còn em Tây Bắc” của Nguyễn Việt Chiến, tôi tự hỏi: đây là bài thơ viết về điều còn lại của “ta” hay là bài thơ ngợi ca Tây Bắc? Nhưng có lẽ, bài thơ không đơn thuần gợi mở chừng ấy cách nghĩ.
  • Khai mạc Liên hoan ảnh nghệ thuật các câu lạc bộ nhiếp ảnh Hà Nội năm 2024
    Sáng 15/5, tại Phố Sách 19/12, Hội nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội phối hợp cùng các câu lạc bộ (CLB) nhiếp ảnh trên địa bàn Thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc “Liên hoan ảnh nghệ thuật các câu lạc bộ nhiếp ảnh Hà Nội” với chủ đề “Việt Nam - Đất nước - Con người”.
  • Nhịp sống mỗi ngày ở khu tập thể cũ Hà Nội
    Với nhiều người Hà Nội, những khu tập thể là nơi lưu giữ nhiều ký ức về nếp sinh hoạt cũ - một phần ký ức của Hà Nội. Giữa nhịp sống hiện đại hôm nay, những khu tập thể cũ ở Hà Nội vẫn lặng lẽ ẩn mình giữa đô thị hiện đại. Với không ít người nó vẫn là những ký ức khó quên với những ai đã từng sống tại các khu tập thể. Nơi đó, mỗi ngày mới, nhịp sống lại bắt đầu...
Phụ cấp thâm niên cho hơn 1 triệu nhà  giáo từ 1/9/2011
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO