Phố ông Đồ: Đắng với chuyện Xin-Cho

Nguyên Trang| 28/02/2011 11:22

(NHN) Nếu nhà  thơ Vũ Аình Liên sống lại, chắc cũng mừng lắm. Bởi mấy năm gần đây, mỗi năm hoa đà o nở, ở con phố nhử bên cạnh Quốc Tử­ Giám, hình bóng những ông đồ già , đồ trẻ lại bà y mực tà u giấy đử/Bên phố đông người qua! lại tiếp tục cái câu chuyện Xin-Cho chữ thời hiện đại!

Là  một trong những ông đồ đầu tiên mang bút nghiên ra hè phố, Аà o Thái Hồng Phúc thấu hiểu hơn rất nhiửu người cái chuyện Xin-Cho chữ thời hiện đại. Cái nghiệp bút nghiên như gắn với con người ông đồ đã không còn trẻ nà y, bởi bén nghiệp từ lúc còn rất nhử. Cái thuở còn lên 5, lên 6, khi mà  cả xã hội với tất cả mọi người quay quắt với tem, với phiếu thì cậu trai nhử Hồng Phúc lại mê mải với những ông đồ múa bút trên sân Thái Học ở Quốc Tử­ Giám. Rồi cái chuyện viết lách thư pháp dính và o anh cho đến tận bây giử. Trong độ tuổi chưa hẳn già  cũng không còn trẻ, anh nghiửn ngẫm: Ngà y ấy cũng bởi ám ảnh bởi những con chữ, mình bử bao nhiêu công sức tầm sư học đạo. Ngẫm ra thì được cũng nhiửu, mà  mất cũng không ít.

Phố ông Đồ: Đắng với chuyện Xin-Cho

Phố ông đồ ngà y nay xôm tụ hơn. Người xin chữ, người cho chữ cũng đông đúc hơn, nhiửu thà nh phần hơn. Người viết chữ có từ ông đồ già  râu tóc bạc đến ông đồ trẻ quần jeans, áo bạc. Người đến xin có người đi xe máy, có người xênh xang ôtô, cũng có người khắc khổ tất bật với áo dà i, quần ngắn... Nhưng với ông đồ Phúc: Аã ít nhiửu mất đi cái nét đẹp của xin cho. Ngà y xưa muốn đến xin chữ của một cụ đồ già , người chuộng chữ cũng phái sắm cái lễ mâm xôi, con gà ... nên ngà y nay để giản tiện hơn, không ai đem xôi, đem gà  mà  dùng tiửn, dùng USD để xin thì cũng không có gì là  quá đáng.

Nhưng đắng lòng bởi những rao giá, bán-mua. Thời nay đôi khi người đi xin chữ không phải vì họ hiểu, không phải vì họ thích, mà  có khi Phú quý sinh lễ nghĩa, có chút tiửn rồi cũng muốn giương lên với thiên hạ ta già u, ta sang để đi kiếm chữ vử treo. Xin chữ, cho chữ là  một nét văn hóa. Аôi khi chẳng cần xin, thấy người có duyên sẵn lòng ngả giấy, quyệt bút viết tặng. Cũng có người đem đến bạc triệu xin 3 chữ cũng xin kiếu, lắc đầu đuổi vử vì người không có tâm ông đồ Phúc nói.

Hửi chuyện mấy năm gần đây cái tiếng phố à”ng Аồ không còn xa lạ, có người chỉ cười mỉm. Nụ cười nhiửu ý nghĩa. Người ta cười bởi vui, cứ mỗi độ xuân vử, cái nét đẹp mà  nhà  thơ Vũ Аình Liên đã từng hoà i niệm, luyến tiếc đang được hậu bối tiếp tục. Người  ta cười bởi buồn, cái nét đẹp ấy đã có chút vẩn bởi kinh tế thị trường. Còn không Xin-Cho, bởi nhiửu khi đúng nghĩa hơn là  Mua-Bán!

Chỉ và o mấy tử giấy mửng, ông đồ Phúc rộn rà ng: Ngà y xưa, hà ng chập, hà ng chồng báo cũ được đem ra sử­ dụng để luyện chữ. Luyện ngà y, luyện đêm, chẳng khổ luyện như người xưa treo tóc lên trần nhà  thì cũng không mất ít thời gian để vững tay múa bút. Bởi ngoà i hoa tay chưa đủ, người viết thư pháp còn phải hiểu, phải thông cái ngữ nghĩa chữ mình viết ra, còn phải rèn luyện cho tay, nét bút mạnh, viết mà  như múa, nét nhử nét lớn đửu, đẹp, vuông vức. Аấy là  chưa nói chuyện nét chữ còn có cái hồn. Nói ngà y xưa nghe xa xôi quá, nhưng với những người đang ngồi viết chữ ở đây thì quả thực ngà y ấy những người học chữ Hán như chúng tôi khác xa một trời một vực. Ấy bởi vì học cả chục năm trời đâu đã đủ tự tin vác nghiên, vác bút ra để khoe với thiên hạ để xin, để cho. Nhưng bây giử: có những người mới học đôi ba tháng đã mang bút ra với đời! Người ta tự tin, người ta có khiếu hơn chăng, ông đồ Phúc chỉ cười, mân mê hai viên bi sắt luyện tay!

Festival Huế năm 2004, Аà o Thái Hồng Phúc đoạt giải nhất Tà i năng Thư pháp trẻ toà n quốc. Hồi ấy còn đĩnh đạc áo quần là  lượt, nhưng đến nay thì cái vẻ ấy cũng dần mất đi, thay và o là  nét phong trần, cái nét bùi bụi pha chất đường phố. Nhưng chỉ có nét bút vẫn vậy, vẫn bay, vẫn tròn, vẫn có hồn để đôi khi có người chạy xe qua phố thấy ông đồ múa bút lại quay xe đến ngắm, nhìn. Nghiên bút cũng không còn đủ, nhưng kiến thức xã hội, bạn bè đồng đạo cũng có thêm nhiửu. Mang nghiên, mang bút xuống phố cũng để giao lưu, để học hửi. Xuống phố từ 1998, hơn 10 năm qua, đủ thời gian để nghiửn ngẫm và  chứng kiến cái nét đẹp xin-cho dần mai một: Аà nh rằng đó là  xu thế xã hội, nhưng cũng buồn bởi ngà y nay cái chuyện Xin-Cho đã bị thị trường hóa quá nhiửu. Cũng bắt đầu thấy chán. Chán bởi thấy có người xếp bút, xếp nghiên ra rồi... ngồi tô chữ. Chán bởi có người cả năm chẳng sử đến tử giấy, cây bút nhưng cuối năm cũng dọn chiếu ra ngồi để mong kiếm chút tiửn và  lên mặt... với đời. Tự thấy mình có tội (??) bởi: Là  một trong những người đầu tiên mang bút, nghiên ra hè phố.... à”ng đồ Phúc bất đắc chí tâm sự.

Аi được hơn nử­a cuộc đời rồi ngẫm mới thấy Thú chơi cũng lắm công phu chẳng bao giử sai, Аược nhiửu mất cũng không ít. Chuyện gia đình tan vỡ cũng một phần bởi cái thú đam mê, cũng bởi không chịu chia sẻ với cuộc sống. Аể đến bây giử, mỗi lần xếp bút nghiên ra phố lại thấy hiu hắt buồn: Thư pháp là  sản phẩm trí tuệ của con người, có cũng có thể trở thà nh hà ng hóa. Аúng lắm chứ!

Аường phố vẫn đông người qua, dù là  ông đồ thật, ông đồ giả, dù là  vẽ chữ, viết chữ hay tô chữ thì cái phố à”ng Аồ đã được vinh danh vẫn đã và  sẽ tồn tại. Dù có thương mại hóa, dù có xô bồ đến mấy thì ở đâu đây người ta vẫn tìm thấy những nét đẹp còn lưu lại. Nhưng biết đâu sang năm, nhìn sang bên đường người ta lại thấy thiếu vắng, thiếu vắng cái nét phiêu phiêu của ông thầy đồ chẳng còn trẻ vẫn tự đắc với danh hiệu tự phong, bởi rất nhiửu người treo chữ của mình trong nhࠝ. Thiếu vắng cái chiếu của ông đồ Phúc, bởi trong câu chuyện, đôi lần ông chép miệng: Lên Thiửn viện Vân Sơn-Tam Аảo để chép kinh, luyện chữ. Cũng để ngẫm cái sự đời!

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Phố ông Đồ: Đắng với chuyện Xin-Cho
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO