Phố Lê Văn Linh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

14/09/2017 15:24

Phố Lê Văn Linh dài 65m, rộng 12m. Từ phố Phùng Hưng đến phố Lý Nam Đế.

Phố Lê Văn Linh dài 65m, rộng 12m.

Phố Lê Văn Linh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Từ phố Phùng Hưng đến phố Lý Nam Đế.

Phố này chính là dãy hào chạy dọc tường phía đông của thành Thăng Long đời Nguyễn.

Thời Pháp thuộc là phố Tường Nô-gret (rue Général Nogrès).

Nay thuộc phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm.

Lê Văn Linh (1377 - 1448), danh tướng của khởi nghĩa Lam Sơn, trọng thần của triều đình nhà Lê. Ông quê ở Hải Lịch, nay là xã Thọ Hải, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Lúc trẻ đã nổi tiếng là có tài văn học.

Năm 1448, nghe tin Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa, ông tìm đến Lam Sơn xin theo; ông tham gia hội thề Lũng Nhai. Suốt thời gian chống quân Minh, ông là văn thần trong bộ chỉ huy cùng Nguyễn Trãi luôn luôn sát cánh với Lê Lợi giúp được nhiều mưu kế. Sau khi thành công, ông được xếp vào hạng công thần mở nước, tước Hương Thượng hầu, được cử giữ chức Thiếu phó rồi thăng lên Hữu bật, sau đến Thái phó.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Lễ hội Hoa Phượng Đỏ – Hải Phòng 2025: 70 năm niềm tin và khát vọng vươn mình
    Thành ủy – HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hải Phòng cho biết, Lễ Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Hải Phòng (13/5/1955 – 13/5/2025) và khai mạc Lễ hội Hoa Phượng Đỏ – Hải Phòng 2025 với chủ đề “Hải Phòng – 70 năm niềm tin và khát vọng vươn mình” diễn ra vào ngày 13/5/2025.
  • [Video] Phim tài liệu 3D “Thời đại Hùng Vương” lan tỏa di sản tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
    Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ vừa xây dựng bộ phim tài liệu “Thời đại Hùng Vương” nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương”.
  • Trung tâm Báo chí Thủ đô Hà Nội: Chuyên nghiệp, hiện đại
    Chiều 9/5, tại Cơ sở 2 của Trung tâm Truyền thông, Dữ liệu và Công nghệ số thành phố (số 17 Điện Biên Phủ, quận Ba Đình, TP.Hà Nội), UBND Thành phố Hà Nội đã tổ chức Lễ khai trương Trung tâm Báo chí Thủ đô Hà Nội.
  • Triển lãm "Hà Nội ơi" - Lời tri ân gửi đến Thủ đô yêu dấu qua 35 bức ảnh
    Tại triển lãm, người xem sẽ bước vào một cuộc dạo chơi xuyên thời gian và không gian: từ ngõ nhỏ quanh co tới mặt hồ phẳng lặng, từ bãi bồi sông Hồng ra nơi “phố cũ rêu phong”, chấm phá những giây phút lặng lẽ giữa nhịp sống hối hả...
  • Khởi động cuộc thi UOB Painting of the Year năm thứ ba tại Việt Nam
    Cuộc thi UOB Painting of the Year – một trong những sự kiện mỹ thuật uy tín hàng đầu Đông Nam Á vừa chính thức bước vào mùa giải thứ ba tại Việt Nam. Đây là cuộc thi nghệ thuật thường niên lâu đời nhất tại Singapore, do Ngân hàng UOB khởi xướng từ năm 1982 nhằm phát hiện và tôn vinh các tài năng nghệ thuật trong khu vực.
  • Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 209 Đảng viên thị xã Sơn Tây được nhận Huy hiệu Đảng
    Sáng 9/5, trong không khí phấn khởi cùng toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta đang ra sức thi đua, lập thành tích chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025); 56 năm thực hiện Di chúc của Người (1969 - 2025), Đảng bộ thị xã Sơn Tây (TP Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ trao Huy hiệu Đảng đợt 19/5/2025 cho 209 đảng viên được nhận Huy hiệu từ 30 năm đến 70 năm tuổi Đảng.
  • Ra mắt cuốn sách “Việt Nam – Ăn mặc thong dong”
    Công ty cổ phần Văn hóa Chi (Chibooks) phối hợp với Nhà Xuất bản Lao động vừa cho ra mắt độc giả cuốn sách “Việt Nam – Ăn mặc thong dong” của tác giả Đỗ Quang Tuấn Hoàng. Tác phẩm thuộc Tủ sách Văn hóa Việt giới thiệu những nét đặc trưng và độc đáo trong văn hóa ăn mặc của các dân tộc Việt Nam.
  • “Người Hà Nội" đã để lại nhiều giá trị trong đời sống văn hóa của người dân Thủ đô và cả nước
    Đó là đánh giá của NSND Trần Quốc Chiêm – Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội tại Lễ Kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập Tạp chí Người Hà Nội (8/5/1985 – 8/5/2025) và đón nhận Huân chương Lao động Hạng Nhì sáng 8/5, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh (TP. Hà Nội).
  • Từ phim thị trường đến phim nghệ thuật: Đâu là hướng đi bền vững cho điện ảnh Việt?
    Những năm gần đây, điện ảnh Việt Nam chứng kiến sự bùng nổ của các bộ phim thương mại với doanh thu trăm tỷ, tạo nên những cơn sốt phòng vé. Tuy nhiên, bên cạnh những con số ấn tượng về doanh thu, chất lượng nghệ thuật của những bộ phim này vẫn là chủ đề gây tranh cãi. Đồng thời, việc quá tập trung vào dòng phim giải trí cũng để lại một khoảng trống lớn cho các bộ phim về lịch sử, chiến tranh - những tác phẩm mang giá trị văn hóa và tinh thần dân tộc. Thực tế này đặt ra những thách thức cho điện ảnh Việt, đòi hỏi cần một chiến lược phát triển dài hạn, cân bằng giữa yếu tố thị trường và nghệ thuật để không chỉ phát triển bền vững mà còn khẳng định vị thế trên bản đồ điện ảnh thế giới.
  • Đại tá, NSND Nguyễn Ngọc Anh: “Dù ở đâu, người nghệ sĩ cũng có sứ mệnh lan tỏa giá trị nghệ thuật”
    Nguyên là Trưởng đoàn Văn công Phòng không Không quân, nay là Chủ tịch Hội nghệ sĩ Múa Hà Nội, Đại tá, NSND Nguyễn Ngọc Anh luôn đau đáu vì sự phát triển của nghệ thuật múa, không ngừng bồi đắp, lan tỏa năng lượng tích cực, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của quân và dân. Điềm tĩnh, dễ gần nhưng ẩn sâu trong con người nghệ sĩ, chiến sĩ ấy là một trái tim chất chứa tình yêu và niềm tin sắt son dành cho nghệ thuật, dành cho quân đội. Tạp chí Người Hà Nội đã có cuộc trò chuyện cùng Đại tá, NSND Nguyễn Ngọc Anh xung quanh những kỷ niệm trên con đường nghệ thuật và trăn trở với sự phát triển nghệ thuật múa của Thủ đô, của nước nhà.
Phố Lê Văn Linh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO