Phố Hàng Ngang trong ký ức người Hà  Thành

Hướng Dương| 27/05/2009 11:01

(NHN) Hà ng Ngang “ Hà ng Аà o là  một dãy phố chính nằm tại trung tâm của khu phố cổ Hà  Nội. Khác với những con phố được đặt tên theo sản phẩm mua bán đặc trưng của nó, phố Hà ng Ngang lại có một cái tên khá lạ nhưng vẫn mang những dấu ấn riêng biệt trong khu phố cổ.

Phố Hà ng Ngang xưa thuộc phường Diên Hưng, tổng Tiửn Túc, huyện Thọ Xương thà nh Thăng Long, nay thuộc quận Hoà n Kiếm, Hà  Nội. Do nhiửu biến động của nửn kinh tế hà ng hóa ngà y cà ng phát triển ở nước ta và o thế kỷ 17, 18 nên có những con phố không còn chuyên doanh, chuyên một nghử nà o nữa mà  dựa và o sự biến đổi của tình hình kinh tế, xã hội mà  những con phố đó có một cái tên mới. Phố Hà ng Ngang chính là  một trường hợp biến đổi tên gọi của phố Hà ng Lam và o thế kỷ 19.

Ngay từ thời kử³ đầu tự chủ của chế độ phong kiến trung ương, những quy định được thiết lập một cách chặt chẽ. Chỉ riêng vử mà u sắc trang phục cho vua, quan, dân cũng đã có sự phân biệt rõ rà ng. Mà u và ng dà nh riêng cho vua, mà u đử đại hồng cho các quan đầu triửu, mà u xanh lam chỉ các quan trước tứ phẩm mới được dùng. Từ đó, hai phường thợ nhuộm mà u đà o, đử, da cam... và  xanh lam, xanh da trời... đã lập ra hai phố Hà ng Аà o và  Hà ng Lam.

Nghử nhuộm cần có đất rộng và o ao hồ để giũ vải và  phơi thà nh phẩm. Những thế kỷ sau do nằm trên trục trung tâm Kẻ Chợ, một thước đất ở hai phố trên đửu rất đắt giá nên những hiệu nhuộm ở đây đã lần lượt bán hết cơ ngơi của mình. Họ lui vử cuối phố Hà ng Bông, xa khu trung tâm, đất còn rộng lại có con ngòi lớn chảy xiết, thuận lợi cho việc nhuộm vải, giá lại rẻ nên họ tập trung lại để lập ra phố Hà ng Bông Thợ Nhuộm (nay là  phố Thợ Nhuộm).

Phố Hàng Ngang trong ký ức người Hà  Thành

Một góc phố Hà ng Ngang hiện nay

Phố Hà ng Lam không còn hiệu nhuộm nà o nữa nên phải mượn tên của phường sở tại là  phường Diên Hưng để gọi. Аến triửu Hậu Lê, bộ mặt phố Hà ng Lam và  cả Hà ng Аà o đửu thay đổi nhiửu. Nhiửu ngôi nhà  của thương gia người Việt và  khách trú Hoa Kiửu được xây cất khang trang, bử thế với những mặt cử­a hà ng rộng ba gian và  gác cổ diêm để cất chứa hà ng.

Trong Người và  cảnh Hà  Nội, cụ Hoà ng Аạo Thúy, một nhà  nghiên cứu có nhiửu tác phẩm vử Hà  Nội, viết: Trên Hà ng Аà o là  Hà ng Ngang. Thời Lê những người khách trú gốc Quảng Аông đến rất đông ở phố nà y, bán tạp hóa, chè và  thuốc. Họ là m già u to nên trước đây hai đầu phố là m cổng ngăn rất chắc. Sau nhà  có tường cao như thà nh, chỉ có một số cử­a sau kín đáo... Аây cũng là  một cách giải thích, bởi khu phố Hoa Kiửu buôn bán sầm uất, già u có, hai đầu phố là m hai cánh cổng để buổi tối đóng lại chắn ngang đường nên gọi là  phố Hà ng Ngang...

Phố Hàng Ngang trong ký ức người Hà  Thành

Phố Hà ng Ngang xưa

Như vậy, qua tà i liệu của nhà  nghiên cứu Hoà ng Аạo Thúy, ta có thể nhận thấy phố Hà ng Ngang đã được đặt tên dựa và o sự biến đổi của tình hình lúc bấy giử chứ không còn mang tên như cách đặt của những con phố khác trong khu phố cổ Hà  Nội nữa.

Trước sự phát triển nhanh chóng của các thương nhân Hoa Kiửu người Quảng Аông đến buôn bán đủ mặt hà ng như chè Mạn Hảo, thuốc là o Tiên Lãng, đồ sứ Giang Tây, táo Tà u, gấm vóc Tô Châu... của nhà  buôn từ phố Hiến lên Thăng Long - Hà  Nội. Họ đã tung tiửn tranh mua đất, nhà  ở phố Hà ng Ngang nên đến đầu thế kỷ 19 phố còn có tên là  phố Việt Аông. Thời Pháp thuộc phố có tên là  là  Rue des Cantonnais (phố người Quảng Аông), có đường tà u điện bánh sắt chạy qua giữa phố nhưng nhân dân ta vẫn quen gọi đó là  phố Hà ng Ngang cho đến bây giử.

Phố Hà ng Ngang hiện nay là  một trong số những con phố sầm uất nhất của khu phố cổ Hà  Nội. Nơi đây tập trung mua bán các loại quần áo xen kẽ với những cử­a hà ng bán đồng hồ, mử¹ phẩm hay trang sức đặc biệt nơi đây còn có một cử­a hà ng vẽ truyửn thần nổi tiếng từ lâu.

Trên con phố nà y còn có một di tích lịch sử­ đặc biệt của quốc gia đó là  ngôi nhà  số 48 Hà ng Ngang bởi trong ngôi nhà  đó, trên căn gác nhử tầng 2, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa và  được đọc trước hà ng triệu người dân tại quảng trường Ba Аình ngà y 2/9/1945.

Ngà y nay, phố Hà ng Ngang cũng nằm trong trục tham quan không thể thiếu của các du khách khi đến thăm phố cổ Hà  Nội. Một con phố có lịch sử­ lâu đời, cũng bởi thế mà  mặc dù không mang tên sản phẩm hà ng hóa nà o nhưng phố Hà ng Ngang vẫn được người dân nhắc đến trong câu ca dao vử 36 phố phường Hà  Nội:  "Ba mươi sáu mặt phố phườngHà ng Giấy, Hà ng Bạc, Hà ng Ngang, Hà ng Аà o".

(0) Bình luận
  • Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội: Người Hà Nội - một tên gọi không chỉ gợi nhắc địa danh mà còn chuyên chở chiều sâu văn hóa
    Trong hành trình 40 năm đầy tự hào ấy, Người Hà Nội luôn biết làm mới mình, luôn sẵn sàng thích nghi để phục vụ tốt hơn sứ mệnh của tờ báo văn học nghệ thuật Thủ đô.
  • Nhà báo Vương Minh Huệ: “Người Hà Nội vẫn kiên định mục tiêu giữ vững bản sắc văn học nghệ thuật của Thủ đô rộng dài văn hiến”
    Trong niềm xúc động - tự hào, sáng 8/5, tại Lễ Kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập Tạp chí Người Hà Nội và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì, nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng Biên tập Tạp chí Người Hà Nội, chia sẻ: “Người Hà Nội vẫn kiên định mục tiêu giữ vững bản sắc văn học nghệ thuật của mảnh đất Hà Nội rộng dài văn hiến, góp phần không nhỏ trong việc khẳng định vai trò tiên phong của văn học nghệ thuật Thủ đô trong dòng chảy của văn học nghệ thuật nước nhà”.
  • Để di sản xứ Đoài thành trung tâm công nghiệp văn hóa của Hà Nội
    Thời gian qua, cấp ủy Đảng, chính quyền thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) đã có nhiều giải pháp nhằm phát triển công nghiệp văn hóa (CNVH) trên nền tảng văn hóa – lịch sử của địa phương. Nhưng để trở thành khu trung tâm CNVH theo quy định đặt ra trong Dự thảo “Nghị quyết Quy định về tổ chức và hoạt động của trung tâm công nghiệp văn hóa” của Thành phố Hà Nội xây dựng và đang lấy ý kiến nhân dân gần đây , thị xã Sơn Tây vẫn cần được “tiếp sức” để bứt phá.
  • Nhà thơ Bằng Việt: “Người Hà Nội là bà đỡ cho các sáng tác của văn nghệ sỹ Thủ đô”
    Nhà thơ Bằng Việt – nguyên Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội, nguyên Tổng Biên tập Báo Người Hà Nội (Tạp chí Người Hà Nội hiện nay) đánh giá, trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, “Người Hà Nội” luôn đứng vững, không ngừng vươn lên. Tác giả bài thơ “Bếp lửa” trong sách Giáo khoa Ngữ văn lớp 8 cũng khẳng định: “Người Hà Nội là nơi chăm sóc, bà đỡ cho các sáng tác của văn nghệ sỹ Thủ đô”.
  • Chuyện về một công dân Thủ đô tự nguyện hiến đất làm đường
    Giữa nhịp sống hiện đại hối hả của Thủ đô Hà Nội, vẫn có những con người âm thầm gieo mầm thiện lành bằng những việc làm giản dị mà cao quý. Họ không cần danh xưng, không cầu ghi công, nhưng chính từ những hành động bình dị ấy đã góp phần làm nên hình ảnh một Thủ đô văn minh, hiện đại, nghĩa tình. Một trong những tấm gương đáng trân trọng đó là anh Vũ Phương Nam, công dân phường Bưởi, quận Tây Hồ – người đã tự nguyện hiến đất làm đường giúp người dân thôn 6, xã Yên Bình, huyện Thạch Thất có con đường đi lại khang trang, sạch đẹp.
  • Để làng gốm cổ Bát Tràng thành khu phát triển thương mại và văn hóa của Thủ đô Hà Nội
    Làng gốm Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm) đã trở thành biểu tượng văn hóa nghề truyền thống của Hà Nội. Nơi đây có nhiều tiềm năng, lợi thế sẵn có để hình thành khu phát triển thương mại và văn hóa, đặc biệt trong bối cảnh UBND Thành phố vừa xây dựng Dự thảo “Nghị quyết khu phát triển thương mại và văn hóa” nhằm cụ thể hóa khoản 8 Điều 21 Luật Thủ đô 2024.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xuất bản sách "Hồ Chí Minh qua hồi ức của những cựu tù chính trị Côn Đảo"
    “Hồ Chí Minh qua hồi ức của những cựu tù chính trị Côn Đảo” là nhan đề cuốn sách được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025).
  • Tiếp tục phát triển tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Kỷ nguyên mới của dân tộc (Bài 1)
    Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành trọn đời cho tự do, độc lập của dân tộc và hạnh phúc của Nhân dân. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục soi đường cho dân tộc Việt Nam bước vào Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên giàu mạnh dưới sự lãnh đạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản, xây dựng thành công nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, sánh vai với các cường quốc năm châu.
  • Chủ tịch Hồ Chí Minh: Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa kiệt xuất
    Những ngày tháng Năm lịch sử, mỗi người dân Việt Nam đều nhớ đến sinh nhật Bác Hồ kính yêu (19/5/1890), và trong tim người dân nước ta luôn trào dâng một cảm xúc bồi hồi khó tả. Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất của thế giới, Người sẽ sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta.
  • Giới trẻ rủ nhau “đi xe xanh, nghe nhạc xanh”
    Một playlist “xanh” đúng nghĩa, từ tinh thần đến giai điệu, vừa được Green Future kết hợp cùng SpaceSpeakers Label ra mắt, mang thông điệp sống bền vững đến gần hơn với cộng đồng trẻ bằng phương thức truyền tải đầy cảm hứng và sáng tạo.
  • SHB ra mắt dịch vụ Loa thanh toán, hỗ trợ khách hàng phòng tránh gian lận giao dịch
    Nhằm hỗ trợ khách hàng cá nhân là chủ hộ kinh doanh, tiểu thương quản lý doanh thu hiệu quả, phòng tránh gian lận và nâng cao trải nghiệm thanh toán, vừa qua Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) chính thức ra mắt dịch vụ Loa thanh toán – thiết bị hỗ trợ thông báo biến động số dư bằng giọng nói, đồng thời dành tặng vô vàn ưu đãi, quà tặng hấp dẫn khác.
Đừng bỏ lỡ
Phố Hàng Ngang trong ký ức người Hà  Thành
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO