phát triển thủ đô

Luật Thủ đô (sửa đổi): Các nội dung mới để xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ Thủ đô Hà Nội
Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) nhấn mạnh, Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua có giá trị đặc biệt, trong đó có nhiều nội dung mới về cơ chế, chính sách đặc thù ưu tiên các nguồn lực phát triển Thủ đô Hà Nội, từ đó hiện thực hóa khát vọng “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” theo Nghị quyết số 15/NQ-TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị.
  • Hà Nội triển khai 6 giải pháp hoàn thành Kế hoạch Chuyển đổi số năm 2024
    Thành phố Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong công tác chuyển đổi số, tuy nhiên một số hạn chế, bất cập về chuyển đổi số tại Hà Nội vẫn hiện hữu. Để giải quyết bất cập, UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 259/KH-UBND về việc khắc phục một số tồn tại, hạn chế nhằm đảm bảo hoàn thành Kế hoạch Chuyển đổi số của thành phố Hà Nội trong năm 2024.
  • Huyện Ba Vì: Cải cách hành chính, chuyển đổi số là khâu đột phá trong ngành giáo dục
    Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Ba Vì Phùng Ngọc Oanh, cho biết, với tinh thần quyết liệt, triển khai đồng bộ các giải pháp, ngành giáo dục huyện đã đạt được kết quả nổi bật trong năm học vừa qua. Năm học 2024 – 2025, ngành giáo dục huyện Ba Vì tiếp tục tăng cường cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và điều hành theo định hướng của Thành phố, Sở GD&ĐT Hà Nội.
  • Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và những định hướng, kỳ vọng trong phát triển Thủ đô
    Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn dành cho mảnh đất Hà thành những tình cảm sâu đậm. Không chỉ riêng quãng thời gian ông giữ trọng trách Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội (1996 – 1998) rồi Bí thư Thành ủy Hà Nội (2000 – 2006) mà sau này ở cương vị Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Tổng Bí thư, đồng chí Nguyễn Phú Trọng vẫn luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho Hà Nội, cho sự phát triển văn hóa, con người của mảnh đất Thăng Long.
  • Tạo động lực xây dựng và phát triển Thủ đô ngày càng “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”
    Sáng 19/7, thực hiện chương trình công tác năm 2024, Ban Tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội tổ chức Hội nghị Giao ban Công tác tuyên giáo Thành phố 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác 6 tháng cuối năm 2024 tại huyện Ứng Hoà.
  • Tạo không gian mới phát triển Thủ đô
    Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội khoá 15 thông qua tại kỳ họp thứ 7 gồm 7 chương, 54 điều, với nhiều quy định mới về chính sách, cơ chế đặc thù; phân cấp, phân quyền mạnh mẽ được xem là động lực, không gian mới để Hà Nội tập trung nguồn lực, bứt phá phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
  • Nhận diện lịch sử nghìn năm Thăng Long - Hà Nội để phát triển Thủ đô
    “Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050” (Quy hoạch Thủ đô) hướng Hà Nội đến Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”. Để Quy hoạch Thủ đô đạt chất lượng, một trong những yếu tố quan trọng chính là nhận diện vị trí, vai trò cũng như tiềm năng, lợi thế của lịch sử ngàn năm Thăng Long – Hà Nội.
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng, phát triển Thủ đô
    Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến Thủ đô Hà Nội. Sự quan tâm đó thể hiện rõ trong tư tưởng chỉ đạo của Người về phát triển toàn diện Thủ đô... Cho tới hôm nay, những tư tưởng, lời dạy của Bác vẫn còn nguyên giá trị, là động lực thôi thúc Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hà Nội vượt lên, vươn tới xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại.
  • Tầm nhìn mới đưa khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thành trụ cột phát triển Thủ đô
    Khoa học, công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo là 1 trong các trụ cột phát triển Thủ đô, được thể hiện rõ nét trong “Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” (Quy hoạch Thủ đô). Các giải pháp để KHCN và đổi mới sáng tạo trở thành trụ cột phát triển Thành phố trong Quy hoạch Thủ đô cho thấy tầm nhìn mới của Hà Nội.
  • Bộ Chính trị: Văn hóa là nguồn lực, động lực quan trọng nhất để phát triển Thủ đô
    “Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” (Quy hoạch Thủ đô) được Thành phố Hà Nội triển khai bài bản, công phu, cùng nhiều điểm mới có tính đột phá mạnh mẽ. Trong đó nhấn mạnh Văn hóa và Di sản là 1 trong 5 trụ cột phát triển Thủ đô. Nội dung này cũng đã được Bộ Chính trị thống nhất trong Kết luận số 80 - KL/TƯ về Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 -2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
  • Đảm bảo mục tiêu, nguyên tắc để xây dựng Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”
    Dự kiến tại Kỳ họp thứ 7 - Quốc hội Khóa XV, “Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” và “Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065” sẽ được Chính phủ trình Quốc hội để xin ý kiến và thảo luận. Đây là sự kiện quan trọng đối với Hà Nội trong tiến trình xây dựng Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.
  • “Phong trào thi đua yêu nước sẽ góp phần đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát triển Thủ đô”
    Đây là khẳng định của Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh - Chủ tịch Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Thành phố, tại Hội nghị biểu dương kết quả phong trào thi đua năm 2023.
  • “Văn hóa, con người, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là nguồn lực phát triển Thủ đô”
    Phát biểu tại phiên họp thẩm định “Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050” chiều ngày 23/2, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng, cho biết, Hà Nội nhấn mạnh vai trò của văn hóa, con người, khoa học và công nghệ, đổi mới, sáng tạo là nguồn lực, động lực phát triển Thủ đô.
  • Chảy mãi mạch nguồn người Hà Nội trí tuệ, sáng tạo để phát triển Thủ đô
    Chỉ thị số 30-CT/TU vừa được Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng ký ban hành, nhấn mạnh "Đảng bộ Hà Nội luôn xác định xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là một nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển văn hóa, hình thành hệ giá trị văn hóa gắn với phát huy những giá trị nhân văn sâu sắc của Thăng Long - Hà Nội; coi đây là nguồn lực, động lực quan trọng cho phát triển Thủ đô"
  • Hoàn thành nhiều nhiệm vụ trên các lĩnh vực để phát triển Thủ đô trong năm 2023
    Trong năm 2023, bằng sự quyết tâm vượt lên những khó khăn, thách thức, Thành ủy - HĐND - UBND - UBMTTQ Thành phố, các cấp, các ngành đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành quyết liệt, cùng với sự nỗ lực lớn của cán bộ, đảng viên, cộng đồng doanh nghiệp và Nhân dân Thủ đô, Thành phố đã hoàn thành nhiệm vụ trên các lĩnh vực.
  • Quân ủy Trung ương và Hà Nội phối hợp chặt chẽ về quân sự, quốc phòng gắn với phát triển Thủ đô
    Đại tướng Phan Văn Giang khẳng định, Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng sẽ tiếp tục tăng cường phối hợp chặt chẽ với Ban Thường vụ Thành ủy, UBND TP Hà Nội để lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện tốt hơn nữa các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về quân sự, quốc phòng gắn với phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn Thủ đô.
  • Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) xây dựng và phát triển Thủ đô xứng tầm là trái tim của cả nước
    Sáng 27/11, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Trong đó, nhiều Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần thiết bổ sung vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) một điều khoản để làm sao cho việc quy hoạch đô thị ven sông Hồng, sông Đuống trở thành điểm đột phá, phát triển Hà Nội văn minh, hiện đại hơn.
  • Tạo lập quy hoạch Thủ đô xứng tầm, đảm bảo tính khả thi
    Hà Nội là vùng địa linh nhân kiệt, nơi hội tụ nhiều lớp tinh hoa văn hóa, hun đúc nên biểu tượng văn hóa, văn minh, văn hiến. Trong suốt chiều dài lịch sử, thời kỳ nào Hà Nội cũng là đầu não, trung tâm kinh tế, trung tâm văn hóa của cả nước. Vị thế này của Hà Nội tiếp tục được khẳng định trong định hướng Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO