Điửu bất xúc hiện nay là các khu đô thị đửu phát triển theo chiửu rộng - phân lô bán nửn, thiên vử quy mô. Trong khi dự án chiếm một diện tích đất lớn nhưng góp phần rất ít cho sự phát triển của đô thị hiện đại.
Hoang phí đất
Theo tiến sĩ Lê Văn Bảnh, Viện trưởng Lúa Đồng bằng Sông Cửu Long, trung bình mỗi năm nước ta dà nh khoảng 70.000 ha đất nông nghiệp cho công nghiệp hoá, trong đó chủ yếu là cho các khu đô thị, công nghiệp... mà hầu hết thuộc loại bử xôi, ruộng mật. Đó là chưa kể một số lượng lớn diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi mục đích sang là m sân golf, khu nghỉ mát, trang trại tư nhân... Nếu cộng lại thì diện tích đất mỗi năm dà nh cho đô thị hoá còn lớn hơn nhiửu.
Không cấp phép trà n lan với đô thị và mạnh tay với đầu cơ mới có thể xóa được đô thị 'ma'. Trong ảnh: Một khu chung cư xây dựng trên 5 năm nhưng vẫn không có người ở. Ảnh: Nguyễn Hữu. |
Theo các chuyên gia kinh tế, hệ lụy lớn nhất có thể nhìn thấy là tác động xấu đến an ninh lương thực, khi mà hà ng năm một diện tích đất nông nghiệp rất lớn bị xén bớt để phát triển các khu đô thị... ma. Ngoà i ra, hiện hầu như tại các khu đô thị, phần lớn lợi nhuận từ giá trị thặng dư của đất chủ yếu chảy và o túi của nhà đầu tư, không góp được nhiửu cho sự phát triển của bộ mặt đô thị. Nhà đất chuyển nhượng lòng vòng khiến giá bất động sản cao ngất ngườ¡ng, ảnh hưởng đến việc an cư của người dân và kéo theo nhiửu hệ luửµ khác.
Theo tiến sĩ Nguyễn Minh Hòa, ĐH KHXH&NV TP HCM, đô thị hoá chuyển người nông dân sang thị dân, là m gia tăng dân số và diện tích ở một thà nh phố... gây áp lực lớn cho hạ tầng xã hội, hạ tầng kử¹ thuật tại các thà nh phố. Xét vử khía cạnh xã hội, nửn văn hoá của Việt Nam là văn hoá lúa nước, chính nông nghiệp, nông thôn là nơi nuôi dườ¡ng, bảo vệ giá trị, bản sắc văn hoá của dân tộc, do vậy mà một khi cái nôi sinh ra nó bị thu hẹp lại, biến mất đi thì cái hồn đó cũng khó lòng mà tồn tại, ông Hoà nói.
Khép cửa với giới đầu cơ
Tiến sĩ Đỗ Thị Loan cho rằng, các dự án đất nửn đang góp phần là m nên tình trạng khu đô thị hoang, nhiửu đô thị vẫn chỉ là những cánh đồng cử mọc um tùm. Đối với những khu đô thị đã được bán từ lâu, có nơi bán cách đây hà ng chục năm, nhưng người mua vẫn chưa được giao nửn, dẫn đến tình trạng đô thị hoang, cơ quan chức năng cần có chế tà i để chủ đầu tư dự án giao đất cho người mua sớm xây nhà .
Đối với những dự án chủ đầu tư đã giao nửn nhưng chưa có sổ đử, nhà nước phải yêu cầu chủ đầu tư sớm hoà n tất thủ tục cấp sổ đử để người mua xây nhà ở, tạo cho bộ mặt đô thị khang trang. Còn những dự án hạ tầng không được đầu tư xây dựng hoà n thiện, dẫn đến người mua không chịu xây nhà , cần đánh thuế thật nặng đối với những nhà đầu cơ đất, buộc xây nhà ; nếu không sẽ yêu cầu chủ đầu tư thu hồi lại đất theo giá gốc đã bán trước đó.
Giám đốc một công ty địa ốc tại TP HCM cho rằng, không thể để tình trạng các doanh nghiệp không có năng lực lại xin đất kiểu xí phần, rồi bán kiếm lời. Cũng không nên cấp đại trà cho các khu đô thị, khi mà hầu hết các khu đô thị hiện nay hoạt động kém hiệu quả, chủ yếu đầu cơ đất. Ngoà i ra, khi cấp phép đầu tư, nhà nước phải yêu cầu chủ đầu tư hoà n chỉnh hạ tầng đô thị và hạ tầng xã hội, như: giao thông, trường học, bệnh viện, hệ thống điện - nước sinh hoạt, chợ, ... mới cho bán, để dân đô thị yên tâm an cư.