Obama, Putin, Hồ Cẩm Аà o ăn ở thế nà o khi tới Việt Nam?

Bee| 22/02/2012 12:52

(NHN) Các chính khách đến Việt Nam, có người rất cầu kử³ trong chuyện ăn uống, nhưng cũng có người hết sức giản dị đến bất ngử.

Bê nguyên cả đoà n "bếp" sang Việt Nam

Аặt ra những yêu cầu khó khăn hay những đòi hửi vử mặt thời gian có lẽ chưa gây sốc bằng việc mang theo cả đoà n đầu bếp lẫn đồ ăn, thậm chí là  nước uống đến khách sạn.

Anh Ngô Văn Cường, Quản lý Bộ phận đặt tiệc của Khách sạn Daewoo vẫn chưa hết sử­ng sốt khi kể vử đoà n khách của vua và  hoà ng thân Brunei đã nghỉ ở đây.

"Nhân viên an ninh của họ qua đây trước cả tháng trời để kiểm tra, đầu bếp thì sang trước gần một tuần mang theo tất cả đồ ăn chuẩn bị đầy đủ cho cả chuyến đi của họ. Họ chỉ mượn tủ lạnh của chúng tôi để bảo quản đồ ăn, sau đó khóa và  niêm phong lại chỉ người của họ mới được mở", anh Cường nhớ lại.

Thậm chí, toà n bộ nước uống của họ cũng được đóng chai mang từ Brunei sang chứ không dùng nước của khách sạn. Nhân viên, phụ bếp của khách sạn phải qua sự kiểm tra gắt gao của họ từ lý lịch cho đến trình độ, nếu đảm bảo mới được sử­ dụng.

"Chúng tôi đã đón rất nhiửu đoà n khách từ nhiửu nước như Trung Quốc, Mử¹, châu à‚u... các nhân vật quan trọng như Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Аà o, Tổng thống Mử¹ G.Bush hay Tổng thống Nga Putin (nay là  Thủ tướng Nga) cũng đửu nghỉ tại đây nhưng chưa lần nà o chúng tôi gặp phải một đoà n cầu kử³ như đoà n của Brunei", anh Cường cho hay.

Theo anh Cường thì bình thường nhà  nước sẽ thiết tiệc ở bên ngoà i để mời các đoà n chính khách nhưng nhiửu khi họ cũng tổ chức tiệc mời lại một số vị lãnh đạo của chúng ta ngay tại khách sạn, nhưng các bữa tiệc nà y mang mà u sắc chính trị nên có nhiửu đòi hửi và  yêu cầu rất cao.

Từ việc kiểm soát đồ ăn, nước uống đửu phải qua sự kiểm tra của Bộ Ngoại giao, Bộ Y tế và  nhân viên an ninh của họ.

Ngoà i ra, khách sạn cũng phải nghiên cứu rất kử¹ vử những nét văn hóa, truyửn thống, mà u cử của nước họ để bà i trí phòng từ trải khăn rải bà n, đệm bọc ghế, những loại hoa sẽ cắm để không bị "phạm húy".

Như nếu tiếp đoà n của Trung Quốc thì trong phòng tiệc phối mà u sẽ theo tông đử - và ng, tiếp đoà n Mử¹ thì tông mà u sẽ là  xanh - đử hay đoà n Hy Lạp thì thiên vử mà u xanh - trắng... sẽ khiến cho khách cảm thấy gần gũi, dễ chịu hơn.

Một góc phòng tiệc thể hiện sự cầu kử³ trong cách trang trí.

"Mỗi nước có một nét văn hóa riêng, phong tục riêng, sở thích riêng... nên nếu không nghiên cứu kử¹ sẽ dễ dẫn đến những phản cảm trong cách bà y biện, trang trí. Không cẩn thận còn phạm phải những điửu cấm kửµ của nước họ thì sẽ kéo theo nhiửu chuyện rất phức tạp. Chúng tôi còn phải nghiên cứu kử¹ vử cách ăn uống của từng người khách trong đoà n để đưa ra những thực đơn phù hợp như xem trong đoà n có người nà o ăn kiêng không, hay có ai bị dị ứng với một loại đồ ăn gì đó để có những sự điửu chỉnh", anh Cường cho biết.

Một chiếu trước là ng...

Ngay cả việc sắp xếp vị trí ngồi của khách cũng là  một vấn đử không hử đơn giản mà  nhiửu khi phải điửu chỉnh đi điửu chỉnh lại đến tận sát buổi tiệc vẫn chưa xong.

Như khi đón những đoà n chính khách nước ngoà i, sơ đồ bố trí bà n tiệc và  chỗ ngồi cho từng vị khách sạn phải xây dựng trước rồi gử­i sang Bộ Ngoại giao duyệt, sau đó lại phải gử­i qua cho đoà n khách xem lại, nếu họ đồng ý mới bắt đầu thực hiện.

"Nhưng nhiửu khi bên Bộ Ngoại giao sử­a rồi, đoà n khách yêu cầu thay đổi, rồi Bộ lại sử­a lần nữa, cho đến sát tận bữa tiệc lại có sự thay đổi khiến chúng tôi cứ rối tung cả lên".

Vì lẽ đó mà  có nhiửu trường hợp dở khóc dở cười khi những khách ăn kiêng thì lại được phục vụ đồ ăn mặn còn những người bị dị ứng lại được mang ra đúng món mình sợ nhất rồi đà nh lắc đầu ngán ngẩm chử nhân viên đổi đồ ăn.

Cũng có những vị vua lại hết sức giản dị như là  vua Cata, ngoà i những bữa tiệc ra thì ông ấy thường xuyên xuống phòng ăn như những người khách bình thường khác chứ không yêu cầu phòng ăn riêng. Nếu không thấy vệ sĩ và  cảnh vệ đứng trong phòng thì chắc chẳng ai biết mình đang dùng bữa cùng một ông vua.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Festival Thu Hà Nội 2024: Quảng bá hình ảnh mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến
    Nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), tối 20/9, tại sân khấu đền Bà Kiệu (không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm) khai mạc Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024, nhằm quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa và du lịch của Hà Nội - mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến với những nét đẹp độc đáo riêng.
  • Khai mạc triển lãm trực tuyến “Hỡi đồng bào Thủ đô”
    Triển lãm trực tuyến “Hỡi đồng bào Thủ đô” giới thiệu đến công chúng những tài liệu lưu trữ và hình ảnh về cuộc đấu tranh, kháng chiến chống Pháp của quân dân Hà Nội từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954, trong đó rất nhiều tài liệu lần đầu tiên công bố.
  • Những dáng vẻ nghệ thuật đặc sắc trong triển lãm "In bóng tinh hoa"
    29 tác phẩm nghệ thuật của 4 nghệ sĩ Nguyễn Nghĩa Dậu, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Đình Vũ, Lương Trịnh vừa được giời thiệu tới công chúng trong triển lãm “In bóng tinh hoa” diễn ra tại Area 75 – Art & Auction, 75 Hàng Bồ, Hoàn Kiếm, Hà Nội từ ngày 18/9 đến 5/10/2024.
  • Huế: Đầu tư 29 tỷ đồng xây dựng cầu chữ Y qua sông An Cựu
    TP Huế sẽ xây dựng cầu đi bộ kết hợp tuyến xe đạp qua sông An Cựu (cầu chữ Y) với tổng mức đầu tư hơn 29 tỷ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh Thừa Thiên Huế.
  • Khuyến cáo người dân Hà Nội thực hiện nghiêm các quy định về giao thông đường bộ
    Để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông (TTATGT) của người tham gia giao thông, phòng ngừa ùn tắc và tai nạn giao thông, Công an Thành phố Hà Nội vừa có đề cương tuyên truyền về nội dung này gửi các Sở, Ban, Ngành, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội phối hợp thực hiện công tác tuyên truyền đến hệ thống tuyên giáo, thông tin tuyên truyền các cấp, Đoàn viên, Hội viên, tăng, ni, phật tử...
Đừng bỏ lỡ
Obama, Putin, Hồ Cẩm Аà o ăn ở thế nà o khi tới Việt Nam?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO