NSND Trần Hiếu: Mất 8 năm để thoát cuộc hôn nhân không may mắn

ANTG| 24/08/2010 09:08

(NHN) NSND Trần Hiếu cho cho biết đã có lúc ông đi lầm, yêu lầm và  mất tới 8 năm để giải thoát khửi cuộc hôn nhân không may mắn.

Rất lâu rồi, NSND Trần Hiếu không xuất hiện trên báo chí. Gặp ông trong buổi là m giám khảo chương trình Gia đình tà i tử­ (sẽ phát sóng trên kênh HTV7 “ Аà i TH TP.HCM), ông tử ra rất hà o hứng với cuộc thi. Vì ông cho rằng, đây là  cuộc thi tìm kiếm sự chia sẻ giữa các thà nh viên trong gia đình nhiửu thế hệ thông qua việc ca hát.

Có một gia đình là  niửm hạnh phúc lớn, đó là  điửu ông luôn kiếm tìm. Nhưng đã có lúc ông đi lầm, yêu lầm và  mất tới 8 năm để giải thoát cuộc hôn nhân không may mắn. Căn nhà  nhử hiện tại của ông và  người vợ mới ở gần sân bay Tân Sơn Nhất vẻ như ấm áp và  đầy ắp tiếng đà n tiếng hát. Ở tuổi 75, Trần Hiếu vẫn trà n trử thanh xuân...

Nghử giáo như người lái đò qua sông

Với 51 năm là m thầy, có rất nhiửu học trò nổi tiếng và  thà nh công, người học trò nà o là m ông tự hà o nhất?

- Mỗi người một chút. 51 năm đi dạy, tôi có gì? Tôi có hai học trò Thanh Hoa và  Y Moan là  Nghệ sử¹ nhân dân. Và  khoảng 14 nghệ sử¹ ưu tú. Nghĩa là  một ông nghệ sử¹ nhân dân dạy được 2 nghệ sử¹ nhân dân và  hà ng loạt những nghệ sử¹ ưu tú nữa. Nà y, lẽ ra Bộ văn hóa phải cảm ơn tôi mới phải, nhỉ?

à”ng dạy học trò thà nh tà i rất nhiửu, nhưng đôi khi học trò thà nh công không phải ai cũng nhớ đến thầy. Với ông, có khi nà o cảm giác đó xuất hiện và  có khi nà o ông cảm thấy chua chát?

- à€, trường hợp đó xảy ra rất nhiửu thầy, nhưng với tôi thì không có. Học trò nhớ đến tôi lắm, đi xa mấy vẫn nhớ đến tôi. Có những học sinh ở những đất nước xa xôi như Nhật Bản, Hà  Lan, vẫn nhớ đến thầy nghèo ở quê hương. Những món quà , hay chỉ những tin nhắn thôi cũng đủ là m tôi vui.

Nghử thầy giáo là  nghử đưa đò, đưa qua sông rồi thì học sinh có khi quên, đó là  một thực trạng có thật. Là m thầy rất buồn, trong nghử sư phạm nà y, mười ông thì năm ông dạy theo kiểu nạt, mắng, dọa để học sinh học. Cái đó chính là  cái dở trong sư phạm, thầy bình thường dạy chữ mà  nạt học sinh thì đã là  sai rồi, huống hồ học hát.

Học hát khó lắm chứ. Nghử hát chỉ có một thứ nhạc cụ là  bản thân anh ta. Bản thân ca sử¹ là  nhạc cụ sống. Vậy có thể nói nghử nà y là  nghử khó dạy nhất. Học sinh đến với mình với một tâm trạng hà o hứng để học, mà  thầy lại dạy lại nạt hay quát mắng, thậm chí nói móc một câu thôi thì học sinh bị cụt hứng và  nó sợ không dám học. Có những ông thầy là m học sinh nó ghi nhớ, khi tốt nghiệp rồi, ra đường gặp họ không chà o thầy, như là  không biết vậy.

Аã gần 80 tuổi, nhưng giọng hát của ông vẫn còn rất mạnh, có lẽ vì thế mọi người không thấy ông đang đeo cái ách quá nặng của nghử. Nhưng có khi nà o ông nghĩ nếu mà  mình không đeo mang những công việc nà y, ông sẽ thảnh thơi hơn, và  an hưởng tuổi già ?

- Cũng có nhiửu người hửi tôi, nếu kiếp sau, thầy có là m nghử hát không? Аiửu đó là  chắc chắn. Cái nà y nó như nghiệp. Ngà y trước, tôi đã và o đại học Thủ Thiêm ở Hà  Nội, khóa đầu tiên luôn. Nhưng rồi tôi bử, đi học thanh nhạc. Cả nhà  tôi mắng tôi, tôi phải giấu một năm.

Buổi sáng, nhà  tôi trên đường Nam Bộ (Hà  Nội), đi tay phải là  trường đại học Bách Khoa, đi vử phía trái là  Nhạc viện Hà  Nội, mẹ tôi và  mấy đứa em theo dõi, thế là  tôi phải đi sang tay phải, vòng qua mấy phố mới đến trường nhạc. Аến cuối năm, tôi có tên trong danh sách những học sinh đi biểu diễn báo cáo ở vườn hoa Chí Linh cho mọi người xem, thế là  bị... lộ.

Năm thứ nhất, mẹ còn cho suất ăn sáng là  gói xôi. Аến khi biết tôi học hát, mẹ cúp luôn, không được gì cả. Аi học nhịn đói. Cô em năm trước mách lẻo, đến giử thương anh, buổi sáng nắm trộm một nắm cơm cho anh. Аến khi học nhạc kịch với chuyên gia Liên Xô, mệt kinh khủng. Có hôm một nắm cơm không đủ, đang hát tôi ngất xỉu. Chuyên gia phải cho tiửn đi ăn bát phở. Đ‚n xong lấy sức vử hát nhạc kịch. Nói chung, vì là  cái nghiệp, nên mình cũng đeo mang nó đến giử như niửm vui. Nó nhà n nhã hơn trước nhiửu rồi. Không có cái nghử dạy học có khi mình cũng u ám lắm.

Nghệ sĩ Trần Hiếu và  người vợ hiện tại.

Trong cuộc sống sau nà y, có khi nà o ông vất vả như ngà y đầu đi học?

- Nho nhử thôi, khó khăn nhiửu nhất là  trong thời chiến. Có khi tôi ôm cây đà n guitar, đứng giữa ruộng hát liửn 5 bà i cho thanh niên xung phong nghe. Hát xong, bước lên đỉa bám đầy cả hai ống chân. Vất vả nhưng cũng tự hà o. Chắc trên thế giới chỉ có mình tôi là  một, ca sử¹ đứng hát giữa ruộng cầy.

Hà  ảnh hưởng tôi từ trong huyết quản!

Nhân nhắc tới Trần Thu Hà , gần đây có bà i viết vử tâm sự của cô Minh Huệ, vợ cũ của ông, có nói vử việc dạy Hà  hát và  cho rằng Hà  ảnh hưởng từ cô nhiửu hơn ông. Hẳn là  ông đã đọc...

- Khi tôi dạy Hà  qua trung cấp thanh nhạc rồi, tôi mới cảm thấy khó là  vì bố giọng trầm, con giọng cao, thế nên khi dạy nó thì cảm thấy có một cái hạn chết nhất định. Vì vậy tôi mới nhử một cô giáo dạy một buổi học thêm cho Hà  bên cạnh hai buổi lên lớp mỗi tuần.

Vì có những khúc cao quá, phải nhử cô giáo ấy là m mẫu. Nói gì đi nữa thì cô Minh Huệ cũng có một chút công lao trong việc dạy Hà . Nhưng cái đó chỉ là  kĩ thuật, đến khi dựng bà i và  tinh thần hát, Hà  vẫn là  học trò chính thức của thầy Hiếu mà . Kể cả sau nà y 4 năm Аại học của Hà  cũng thế, tôi luôn hỗ trợ con gái từng bước. Hà  tự biết nó học ai. Hà  không vô ơn, nó biết ơn những gì bà  ấy dạy. Hà  học được từ của bố, cái tự phủ nhận, để có dáng dấp riêng của mình.

Có một thời gian Hà  thích Mử¹ Linh và  bắt chước giọng hát của Mử¹ Linh, tôi phải nói đủ điửu, giải thích. Tôi nói, đây là  Thu Hà , con của bố, chứ Mử¹ Linh không phải là  con của bố. Thế rồi có Trần Thu Hà ... có Nhật thực. Xem đêm diễn đó, tôi run lên vì xúc động. Tôi nói, trước con chỉ là  ca sử¹ trẻ thôi. Nhưng hôm nay, lần đầu tiên, bố gọi con là  nghệ sử¹... Аấy, hà nh trình của chúng tôi như thế đấy, là m sao ai phủ nhận được.

à”ng đã nói tới đây, thì xin hửi thêm một chuyện có hơi riêng tư, rằng có phải ông chia tay cô Minh Huệ vì có một người thứ ba xuất hiện?

- Chúng tôi sống với nhau ở Hà  Nội 6 năm. Và o Sà i Gòn được 2 năm thì bử nhau. Sáu năm ở Hà  Nội tôi cứ nhận dạy trường nà y trường kia, không có chỗ để dạy ở nhà . Ở nhà  có mỗi cây đà n thì nhường Minh Huệ dạy học sinh. Thế là  tôi đi.

Xin ông cho một lời, rằng có người thứ ba xen và o cuộc hôn nhân nà y hay không?

- Không thể. Chúng tôi ly hôn vì nhận ra không thể tồn tại được bên nhau.

Giảng viên thanh nhạc Minh Huệ, vợ cũ NSND Trần Hiếu.

Vâng, nếu vợ quá ghen thì chồng dễ mất bạn. Nhưng con mình thì là m sao mà  mất được, thưa ông?

- Hai đứa con tôi, Hoà ng và  Hà  ngà y đó nói thẳng, bố mà  lấy cô ấy là  chúng con không chấp nhận. Hà  đến học cô Huệ nhưng học xong rồi vử, mặt lạnh tanh. Mãi sau nà y nó mới chịu học. Nó bảo, bố bắt con học thì con mới học thôi, bố là m khổ con đấy.

Chưa bao giử Hà  đến thăm nhà  của tôi và  Huệ. Vì nó giận mà . Kể cả ngà y sinh nhật của tôi, nó cũng không đến, nó cứ bảo bố vử nhà  con, con là m tiệc cho bố. Kể cả ngà y Tết cũng thế, Hà  bảo: Thôi bố vử nhà  với con đi. Nhưng Huệ khi ấy là  vợ, Huệ cũng là m sinh nhật cho chồng, thế là  tôi chẳng vử được với con. Аấy, mất con là  vì thế. Phải mãi sau nà y, khi ra đời Hà  mới nghĩ lại.

Còn chuyện mất bạn thì thế nà y, nhiửu bạn tôi nói, đừng trách là  không đến với mà y, nhưng gặp vợ mà y tao thấy không thoải mái. Còn khán giả thì thôi rồi, nhà  báo nữ thì đừng hòng hửi tôi được một câu. Dù trẻ hay già , không nữ nhà  báo nà o phửng vấn được tôi, chứ đừng nói đến khán giả nữ. Tôi mất khán giả cũng là  vì thế. Аó là  lŽý do ly hôn.

Thực sự là  cô ấy đã nói không đúng trên báo. Nhưng tôi không muốn nói qua nói lại, là m vậy không nên chút nà o. Tất cả những người thân, học trò của tôi đửu hiểu. Họ khá bất bình, nhưng tôi nghĩ, thôi, cũng chẳng đáng gì đâu. Từ ngà y ra tòa, chúng tôi không gặp nhau. Nhưng nhiửu học trò nói, cô ấy vẫn xưng là  vợ của NSND Trần Hiếu khi dạy học trò. Thực sự thế nên tôi thấy những gì cô ấy nói trên báo vừa qua như một hình thức PR bản thân. Thế thôi...

Nghe ông nói thì dường như đời ông đã gặp một khúc trầm, liên lụy tới đà n bà , và  để lại quá nhiửu tai tiếng?

- Cà ng ngà y cà ng nhận ra quá nhiửu sự khác biệt. Ban đầu là  cãi vã, sau đó thì tôi cố giữ im lặng. Nhưng giữ im lặng thì mình bị đau đầu, trầm uất. Có dạo tôi gầy tọp đi và  mệt mửi vì những chuyện đó. Аến khi chia tay, tôi đã ra đi với không một xu dính túi. Cả đời dà nh dụm đã trắng tay.

Khi ở với bà  ấy, tất nhiên bà  ấy may cho tôi quần áo, nhưng khi tôi đi thì bà  ấy giữ lại tất cả. Chỉ còn và i cái quần áo mà  tôi tự bử tiửn ra mua thì tôi mới mang đi thôi. Còn lại thì để lại, kể cả cái buồng bà  ấy ở cũng là  tiửn của mình, mình cũng để lại...

Sai lầm lớn nhất trong đời tôi là  yêu bà  ấy, phải chịu khổ trong 8 năm trời. Mặc dù sau một năm thì tôi đã nhận ra, nhưng không muốn bử nữa, vì mình cũng lớn tuổi rồi. Tôi nghĩ là  tôi có thể cải tạo được. Nhưng không. Sự bửn bỉ là m tôi thà nh trầm cảm...

Trần Thu Hà  có phản ứng gì vử bà i báo không, thưa ông?

- Không!

NSND Trần Hiếu, nhạc sĩ Trần Tiến và  ca sĩ Trần Thu Hà 

Khát khao Trần gia nhã nhạc!

Có lẽ chúng ta nên khép lại câu chuyện quá khứ ở đây. Xin hửi ông một câu chuyện khác. Trong những tư liệu gia đình ông mà  tôi lưu giữ được, có bức hình ông và  em trai Trần Tiến, cùng con gái Trần Thu Hà . Hình ảnh đẹp, gợi nhớ vử gia đình nghệ thuật. à”ng có thấy tiếc là  ba nghệ sử¹ tà i năng nhưng chưa bao giử kết hợp với nhau?

- Tôi luôn có một khát vọng, là  ba nghệ sử¹ nhà  tôi lập thà nh Trần gia nhã nhạc, đi diễn xuyên Việt. Trần Tiến bảo, có thể xuyên cả châu à‚u nữa. Nhưng khó. Vì tôi bây giử, vứt học trò cho ai? Năm nà o cũng có đứa tốt nghiệp cả, phải lo cho chúng nó chứ. Và  hơn thế, mỗi người mỗi kế hoạch. Hà  bây giử nó có sự nghiệp riêng và  ở xa, cũng phải để nó lo sự nghiệp của nó nữa. Chứ chúng tôi đã từng ngẫu hứng hát ở một và i nơi và  rất nhiửu người hà o hứng với phần biểu diễn đó.

Nhưng dù có thế nà o đi nữa, thì ông cũng đã có một hậu sinh khả úy. Dù có kết hợp hay không thì tôi nghĩ ông vẫn tự hà o?

- Tự hà o vì nó là  con mình. Hà  bây giử nói hát mỗi show không dưới 3.000 đô la, gần sáu chục triệu, trong khi cát sê của mình cao nhất là  6 triệu. Nhưng điửu đó không quan trọng bằng việc Hà  biết tự phủ nhận mình, trở thà nh ca sử¹ độc lập với phong cách riêng, hát nhạc jazz rất tốt và  luôn tìm kiếm những điửu mới mẻ. Nghệ sử¹ phải là  như thế.

à”ng có tính chuyện là m một liveshow kỷ niệm lúc vử già ?

- Hơn 55 năm rồi, nếu kể cả thời gian hát nghiệp dư, thì tôi đã có 64 năm ca hát. Thế là  đủ rồi. Аến giử tôi hát vẫn thoải mái, 13 bà i liên tục vẫn còn khửe. Nhưng là m show thì còn phụ thuộc nhiửu thứ, tiửn chẳng hạn, ít nhất cũng phải 300 triệu. Mà  nếu mình có số tiửn ấy, mình sẽ là m việc khác. Nói thật, có những lúc tôi đã tính giã từ nghử hát. Lúc mẹ con Hà  chết, tôi tưởng không thể hát được nữa, vì buồn quá, nhưng khán giả đã kéo tôi vử lại. Và  một năm sau khi vợ chết, tôi đi hát lại. Tôi nghĩ, tôi sẽ rút lui khi khán giả còn yêu mến mình!

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
  • 29 tác phẩm xuất sắc nhận giải thưởng Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7
    Sáng ngày 29/11, sự kiện khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA). Các tác phẩm trong festival phản ánh đa dạng thực tế cuộc sống và cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sỹ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội đương đại.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Mở ra cơ hội để Hà Nội phát triển thành trung tâm công nghiệp văn hóa của cả nước
    Thủ đô Hà Nội đang trong quá trình xây dựng hệ sinh thái sáng tạo, với trọng tâm là phát triển Trung tâm Công nghiệp Văn hóa. Hiện nay, dự thảo Nghị quyết về tổ chức và hoạt động của trung tâm đang được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi từ người dân và các tầng lớp trong cộng đồng.
  • Triển lãm "50 năm vang mãi bản hùng ca"
    Sáng 8/4, tại Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, đã diễn ra triển lãm chuyên đề “50 năm vang mãi bản hùng ca" giới thiệu đến khán giả gần 500 hình ảnh, tư liệu, hiện vật lịch sử liên quan đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
  • Ra mắt dự án phim Việt mới lấy cảm hứng từ huyền sử vua Đinh
    Vào đúng dịp Giỗ Tổ Hùng Vương 2025 cũng là ngày tưởng niệm 1057 năm lên ngôi của vua Đinh Tiên Hoàng, Công ty BHD đã công bố dự án điện ảnh “Hộ Linh Tráng Sĩ – Bí ẩn mộ Vua Đinh”. Đây không chỉ là một bộ phim hành động, tâm lý, tình cảm mà còn là bản anh hùng ca bi tráng, thấm đẫm tinh thần dân tộc Việt.
  • Phim "Địa đạo" vượt 80 tỷ đồng sau 4 ngày công chiếu
    Theo số liệu của Box Office Vietnam, tính đến sáng 8/4, phim "Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối" của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên dẫn đầu phòng vé dịp Giỗ Tổ Hùng Vương với doanh thu hơn 80 tỷ đồng sau 4 ngày công chiếu.
  • Du lịch Hà Nội khẳng định điểm đến an toàn, thân thiện, chất lượng và hấp dẫn
    Ngay từ những tháng đầu năm 2025, Thành phố Hà Nội đã chủ động đổi mới và tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch, các điểm đến, các sản phẩm du lịch mới của Thủ đô nhằm tạo sức lan tỏa lớn và thu hút khách đến Hà Nội với thông điệp xuyên suốt “Hà Nội - Đến để yêu” và “Hà Nội - Điểm đến du lịch an toàn, thân thiện, chất lượng, hấp dẫn”.
  • Lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa trên địa bàn Thủ đô
    Trong chiến lược phát triển bền vững của Thủ đô, Hà Nội luôn coi trọng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hiến của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Để tiếp tục phát triển văn hóa trong kỷ nguyên mới, Hà Nội đã xây dựng Dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa (Thực hiện khoản 8 Điều 21 Luật Thủ đô), Dự thảo được công bố trên các phương tiện truyền thông đại chúng để lấy ý kiến người dân. Tạp chí Người Hà Nội xin giới thiệu toàn văn Dự thảo.
  • Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025
    Diễn ra từ ngày 6/4 đến 8/4 (tức từ mồng 9/3 đến 11/3 âm lịch), Lễ hội Hoa Lư 2025 có ý nghĩa đặc biệt kỷ niệm 1.057 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (968-2025), lập nên Nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, tưởng niệm 1.020 năm Ngày mất Lê Đại Hành Hoàng đế (1005-2025).
  • Hội Sách Hà Nội lần thứ X – năm 2025 sẽ tổ chức vào tháng 10/2025
    Hội sách Hà Nội lần thứ X năm 2025, với chủ đề “Thăng Long - Hà Nội khát vọng vươn mình” sẽ diễn ra từ ngày 2 đến 5/10 tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
  • Hà Nội tổ chức nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), các đơn vị nghệ thuật trực thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức biểu diễn nghệ thuật, phục vụ nhân dân Thủ đô tại trung tâm một số quận huyện trên địa bàn thành phố, từ ngày 27-4 đến 7-5.
  • Triển lãm gốm lấy cảm hứng từ các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
    Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2025), sáng 4/4 tại Hà Nội, không gian nghệ thuật mang tên ông (do gia đình vận hành) cùng Gallery 39 phối hợp tổ chức triển lãm mang tên “Gốm Thiệp”.
NSND Trần Hiếu: Mất 8 năm để thoát cuộc hôn nhân không may mắn
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO