NSND Trà  Giang: Mối tình đầu tiên và  mối tình cuối cùng

antg| 03/01/2013 18:27

(NHN) "Hồi ấy, tôi 25 tuổi, anh Ngọc 27 tuổi. Sau nà y, tôi đã cảm nhận một cách sâu sắc rằng, tôi đã gặp may khi lấy được anh ấy. Khi chồng tôi còn sống, tôi đã nói lên điửu nà y với anh bởi tấm lòng, sự hiểu biết và  sự hy sinh mà  anh ấy dà nh cho mình..."

"Yêu và  lấy nghệ sĩ, anh ấy phải đối diện với nhiửu điửu ra tiếng và o, kể cả những đồn đại trong giới nghệ sĩ. Nhiửu người hửi anh, có ghen không? Ai mà  không ghen, nhưng đã xác định vợ là  nghệ sĩ rồi mà . Tôi đã được gặp một người chồng bao dung, đức độ và  thương vợ hết lòng", NSND Trà  Giang chia sẻ.

Tôi đã lên kế hoạch phửng vấn Nghệ sĩ nhân dân Trà  Giang từ hơn một năm trước, song vì nhiửu lý do những cuộc hẹn không thà nh. Những món quà  Hà  Nội tới lớp học vẽ của bà , đó là  lạc rang húng lìu bà  Vân ở 76 Bà  Triệu, trà  Thái Nguyên của cụ bà  trên đường Trần Nhân Tông và  ômai quất hồng bì Vạn Lợi. Аó là  ba đặc sản Hà  thà nh khiến Trà  Giang thích thú nhất.

Trở lại Sà i Gòn dịp nà y, chúng tôi gặp nhau trong nước mắt khi cha của bà  qua đời. NSND Trà  Giang là  con gái của NSƯT Nguyễn Văn Khánh. Theo cha ra Bắc tập kết, Trà  Giang đã từng lên sân khấu biểu diễn. Bà  đã có ý định thi tuyển diễn viên múa và  cải lương. Nhưng sau nà y, Аiện ảnh đã chọn Trà  Giang và  cho bà  nhiửu vai diễn để đời. Tôi gom nhặt những câu chuyện để tặng bạn đọc bà i viết nà y, cũng là  cách tri ân với người phụ nữ mà  tôi rất kính trọng trong đời là m báo của mình.

- Cái tên Trà  Giang đã có từ khi nà o, thưa bà ?

- Cái tên nà y đã có từ lúc tôi sinh ra và o năm 1942. Quê ba tôi ở Quảng Ngãi có con sông Trà  Khúc. Ba lấy mẹ là  người Phan Thiết. Tôi sinh ra ở Phan Thiết và  cả 6 anh chị em tôi đửu được ba mẹ đặt tên vử quê hương Quảng Ngãi. Anh lớn là  áº¤n Sơn (núi Thiên Ấn), rồi đến Trà  Giang, Bút Sơn, Thạch Bích... Tình yêu quê hương của ba đã truyửn lử­a cho chúng tôi luôn hướng vử quê hương mình.

- Xem lại phim Chị Tư Hậu, có cảm giác tuổi 20 của thế hệ hôm nay không chững chạc như thế hệ của bà ?

- Không biết có phải tôi già  trước tuổi không, nhưng xem lại phim ấy cũng thấy mình già  dặn quá. Tôi nhận vai Tư Hậu lúc 20 tuổi. Hồi nhử, tôi đã từng theo ba mẹ lên vùng kháng chiến, rất gian khổ, nhìn những trận Tây đưa quân đi cà n, bắn giết nhân dân. Cảnh ba tôi đi hoạt động, má tôi bị bắt. Tôi cảm nhận được những điửu có trong kịch bản và  sống thật với tình cảm nhân vật. Tự tổng kết cuộc đời diễn viên của mình, trong các nhân vật mình đóng, từ vai Kiên trong phim Một ngà y đầu thu, vai người phụ nữ công giáo không tiến bộ, rất an phận, ghen khi chồng đi hoạt động Cách mạng, đến vai Tư Hậu, nhân vật của tôi đã tiến lên một bước nữa, tầm nhân vật đã phát triển. Giử đây khi được xem lại phim Chị Tư Hậu, tôi vẫn rất xúc động vì đạo diễn Phạm Kử³ Nam và  anh Khánh Dư đã mất rồi. Bác Ba Du và  nhiửu người trong phim không còn nữa. Trở vử kỷ niệm một thời trẻ của chúng tôi, thấy tự hà o và  nhớ mãi...

- Là  người phụ nữ có đôi mắt to, đen sâu thẳm, diễn bằng nội tâm, trong các phim Ngà y lễ thánh, Chị Tư Hậu, Vĩ tuyến 17 ngà y và  đêm, khán giả luôn nhìn thấy trong đôi mắt ấy nỗi đau thương và  lòng uất hận, chan chứa cả những khát khao hạnh phúc. Bà  có nghĩ rằng, đôi mắt là  một lợi thế đặc biệt giúp bà  thể hiện thà nh công các vai diễn của mình?

- Tôi không nghĩ mình có đôi mắt đẹp. Tôi chỉ nghĩ là , trong nghử diễn viên điện ảnh, đôi mắt là  quan trọng nhất, thể hiện được tình cảm của nhân vật. Không hiểu sao đôi mắt của tôi nói được những điửu khán giả cảm nhận. Tôi luôn trân quí tình cảm nơi người hâm mộ dà nh cho mình suốt những năm tháng qua.

- Bà  là  người hạnh phúc và  may mắn khi được sống cùng thời với nhân vật. Hãy kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện là m phim đáng nhớ?

- Trong thời kử³ là m phim Vĩ tuyến 17 ngà y và  đêm, chúng tôi đóng phim ở vùng Vĩnh Linh, gặp một đoà n du kích ban ngà y ra nghỉ ngơi tập luyện, ban đêm vượt sông tuyến và o Nam chiến đấu. Trong những người tôi gặp để ghi chép cho nhân vật của mình, đó là  o Thảo. Cuộc gặp gỡ ghi mãi dấu ấn trong tim tôi để tạo nên thà nh công cho vai Dịu. Sau nà y, và o năm 1999, đi Liên hoan Phim ở Huế, tôi và  đạo diễn Hải Ninh trở vử Gio Linh, Gio Thủy tay cầm ảnh o Thảo trên tay, mong gặp lại bà . Аến trước cơ quan Huyện ủy Gio Linh, mọi người ồ lên khi nhận ra người trong ảnh. Chúng tôi mừng lắm, và  theo một đồng chí Huyện ủy lên xe vử gia đình và  biết được o Thảo đã hy sinh năm 1972. Cuộc gặp gỡ rất cảm động. Tôi và  người chị dâu, em trai của o Thảo ôm nhau khóc. Chính tôi cũng không ngử, khi bộ phim hoà n thà nh thì o Thảo đã hy sinh ở chiến trường Miửn Nam. Những cuộc gặp gỡ như thế cứ là m cho ký ức trà o vử, hiển hiện những khuôn mặt người rám nắng, hanh hao và  phảng phất nỗi buồn chiến tranh hằn lên trên nếp nhăn của họ.

Chúng tôi lấy việc đi thực tế là  một hạnh phúc rất lớn. Trước tôi có chị Mai Châu, chị Аức Hoà n đửu lên sống với người dân tộc Mèo, và  sau đó khi ra trường, chúng tôi nối tiếp các chị. Phim nà o chúng tôi cũng đửu đi thực tế cả. Phim Lử­a rừng lên vùng Ken Аu, vùng giáp ranh với Là o, không có đường ô tô, leo núi và  lội suối 3 ngà y đi bộ, đến ở với đồng bà o, xem phong tục tập quán của đồng bà o. Cứ có điửu kiện là  chúng tôi đi thực tế. Hồi ấy chúng tôi luôn có thái độ là m việc nghiêm túc.

Liên hoan Phim Mátxcơva năm 1973, có một nhà  báo Mử¹ đến gặp tôi. Tôi rất ngại, ngại họ có thiện chí hay không? Nhà  báo nói thấy xấu hổ khi người Mử¹ gây đau thương cho dân tộc Việt Nam. Nhà  báo hửi: Trong phim thì như vậy, liệu ngoà i đời có như thế không? Tôi trả lời, ở nước tôi, giặc đến nhà , đà n bà  cũng đánh. Chị àšt Tịch còn nói đánh giặc đến khi còn cái lai quần cũng đánh! Tôi mặc bộ áo dà i dân tộc. Người phiên dịch không hiểu lai quần là  gì. Tôi chỉ gấu quần phía dưới, nữ nhà  báo Mử¹ cười...

- Suy nghĩ của bà  vử nửn điện ảnh Việt Nam hôm nay?

- Thế hệ diễn viên của tôi gặt hái được một số thà nh công, cố gắng hết sức của mình để diễn đạt cuộc sống của nhân dân trong hai cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Аiện ảnh hôm nay, một người, một số người tâm huyết thôi chưa đủ. Hồi đó là  cả một tập thể lớn luôn vì một nửn điện ảnh dân tộc, vì nhau, trân trọng nhau và  luôn quên mình.

Chúng tôi mừng và  kử³ vọng nhiửu và o các bạn nghệ sĩ trẻ hôm nay, họ sẽ thay thế xứng đáng lớp đà n anh.

- Từ năm 1990, bà  không đóng phim nữa và  đã từng đứng trên bục giảng. Nhưng chưa được bao lâu, bà  nghỉ dạy và  chuyển công tác vử Viện Tư liệu phim. Vì sao bà  không theo nghiệp giảng dạy như ba mình?

- Аó là  bi kịch của tôi. Khi vử Trường Аiện ảnh, máu là m phim còn đeo đẳng. Tôi muốn được đi nhiửu hơn và  giao du với bạn bè. Tôi không kiên trì trong việc dạy dỗ vì khả năng sư phạm không có, và  tôi thấy các em thích đi là m phim hơn và  thích trở thà nh người nổi tiếng hơn là  đến lớp trả bà i cho thầy và  xây dựng các tiểu phẩm. Tự tôi chán mình và  bử cuộc. Аó là  nhược điểm lớn nhất trong đời nghệ sĩ của tôi.

- Những kỷ niệm nà o là  dấu ấn nhất của bà  với ba mình?

- Hồi tập kết ra Bắc cùng gia đình, chính ba tôi đã báo rằng sắp có một đoà n chuyên gia Liên Xô tuyển diễn viên điện ảnh. Tôi nghe lời ông đi thi và  cũng rất tự tin khi đóng tiểu phẩm. Thực ra trước đó, mỗi lần ông dà n dựng vở diễn Epghênhi à”nêgin, tôi đã học được rất nhiửu từ đọc thơ, diễn kịch và  hát. Tiểu phẩm hôm thi tuyển diễn viên của tôi còn nhớ mãi là  lấy bà n tay là m gương trang điểm. Ảnh tôi mang đi thi do chính tay ba chụp hình con gái. à”ng mong cho tôi theo nghiệp nghệ thuật của cha và  mong muốn con hơn cha là  nhà  có phúc. Sau nà y, khi sinh Bích Trà  được 3 tháng, chính ông là  người động viên tôi đi Liên hoan phim Quốc tế Matxcơva. Sau Hiệp định Paris được ký kết, cha tôi đã lấy những sợi dây điện Mac Namara nhiửu mà u tết thà nh giử xách tặng con gái để gử­i tặng bạn bè. Lần sang Liên Xô dự Liên hoan phim, tôi đã tặng món quà  ấy của ba cho một nhà  báo Mử¹. Аó là  món quà  có ý nghĩa nhất dà nh tặng cho khán giả của Liên hoan phim và  người bên kia chiến tuyến. Tôi hà i lòng khi chọn nghử diễn viên không phải mang lại cho mình sự nổi tiếng, mà  nghử nà y đã đưa tôi đến nhiửu cuộc đời. Hà ng ngà y chăm sóc ông mà  tôi vẫn ứa nước mắt vì quá thương yêu ba, vì sự nghiệp điện ảnh 40 năm qua của tôi luôn có ông ở đằng sau. Gia đình tôi có Trà  Giang, Bích Trà  và  cháu gái Hồng Anh là  nối nghiệp nghệ thuật của ba. Có một lần ông gọi riêng tôi và o phòng và  đưa tiửn nói mua một sợi dây chuyửn thật đẹp để tặng cháu ngoại Bích Trà . à”ng yêu nó và  mong sự nghiệp của con gái tôi vẫn sẽ tiếp tục tốt đẹp hơn. Bích Trà  đã luôn là m ông ngoại hà i lòng trong những lần trở vử lưu diễn tại Việt Nam.

- Bà  có nghĩ mình là  người hy sinh cho con gái theo đuổi nghử nghiệp, khi mà  Bích Trà  cứ muốn học mãi mà  chưa vử Việt Nam và  chưa chịu lấy chồng?

- Có một điửu nà y mà  ít ai hiểu được là  tôi ở cùng ba mẹ ruột và  chăm ông bà  đến khi các cụ lần lượt qua đời, mẹ tôi mất lúc 92 tuổi, 2 năm sau bố cũng theo mẹ vử với tổ tiên. Bích Trà  mỗi năm cũng thu xếp lịch vử Việt Nam biểu diễn và  ở nhà  với tôi khoảng 2 tuần. Có lẽ là  hơn 10 năm qua, ít khi tôi hửi chuyện riêng của con, mặc dù trong lòng vẫn mong tin và  lo lắng cho nó.

Tôi sinh được duy nhất một người con gái là  Bích Trà , ghép tên đệm của mẹ và  cha. Người ta nói sinh con một khó ngoan vì nó được nuông chiửu. Tôi nuôi con như bao bà  mẹ khác, dạy dỗ con sống khửe mạnh và  thương yêu mọi người, hướng cho con học hà nh chăm ngoan. May là  Bích Trà  rất thương yêu bố mẹ và  ông bà . 14 tuổi Bích Trà  sang Nga học tập, Trà  đã viết thư vử nhà  cảm ơn ba mẹ đã dạy con nhân cách sống. 14 tuổi cháu đã biết nghĩ như thế. Liên Xô tan rã, sinh viên Việt Nam gặp khó khăn nhưng các giáo sư vẫn dạy dỗ tận tình và  hướng cho con học tiếp ở Học viện Hoà ng gia London. Những lần trở vử nhà  của Trà  thật ngắn ngủi. Ban ngà y con tranh thủ tập đà n, mẹ sang phòng vẽ. Ngà y cuối tuần, cả nhà  cùng đi viếng mộ. Khi anh Bích Ngọc còn sống, có lần con gái yêu tựa và o bử vai tôi hửi nhử: Mẹ có thích con lấy chồng không?. Tôi chỉ cười: Chịu khó học đã, chuyện đó tính sau. Sau nà y, những lần vử nước bị hửi hoà i chuyện lấy chồng, Bích Trà  cười tươi như hoa nói với mẹ: Mẹ à , sao mỗi lần gặp con, mọi người đửu cùng chung một câu hửi: Trà , bao giử cho bác ăn kẹo? Mẹ mua kẹo sẵn để trong nhà  mời các bác nhé!. Tôi biết con luôn muốn là m mẹ vui, kể cả trong câu chuyện kể vử nó. Tôi không giục giã chuyện nà y, vì chính mình đã luôn khuyên nó học, mà  hình như nó đang muốn học suốt đời... Học, như thể thấy luôn bị thiếu các tri thức âm nhạc hà n lâm trên thế giới. Tôi luôn tôn trọng con gái mà  không bao giử thấy có sự hy sinh ở đây. Anh Bích Ngọc đã đi xa 13 năm rồi và  Bích Trà  đã theo nghiệp đà n của bố. Thời bao cấp, nhà  nghèo nhưng chúng tôi cũng dà nh dụm tiửn mua đà n piano cho con, nhắc nhở con học hà nh đến nơi đến chốn và  không được lùi bước. Chỉ tiếc là  anh Bích Ngọc đã không được chứng kiến thà nh quả của Bích Trà  sau 26 năm xa Tổ quốc và  lập nghiệp nơi đất khách, không tận hưởng được hạnh phúc mà  anh ấy luôn mơ vử con gái mình...

- Khán giả yêu điện ảnh luôn gặp lại bà  trên mà n ảnh, trong các kử³ họp Quốc hội hoặc trên hà ng ghế giám khảo các kử³ thi hoa hậu. Bà  thấy những công việc nà y có phù hợp với mình không?

- Аấy là  sự tín nhiệm của Chính phủ và  của Ban tổ chức các cuộc thi sắc đẹp. Tôi thấy những việc nà y mình đã tham gia vì sự tín nhiệm ấy và  tròn vai.

- Аã rất lâu rồi bà  không đóng phim?

- Tôi chủ động không tham gia phim ảnh nữa do không theo kịp điện ảnh thời đổi mới. Аó là  quyết định đúng đắn. Tôi biết tự cân bằng cuộc sống cho mình và  đến với hội họa. Tôi tìm vử mà u sắc trong những bức vẽ hoa để là m vui cho mình. Lớp học vẽ của những người bạn lớn tuổi đã xích chúng tôi lại gần nhau hơn, thấy yêu cuộc đời hơn và  muốn sống vì nhau. Năm 1999 là  một năm bi kịch của đời tôi khi anh Bích Ngọc ra đi đột ngột. Tôi cũng tránh tham gia các sự kiện, phim ảnh và  vùi mình bên giá vẽ. Tôi vẽ liên tục và  cũng tham gia triển lãm tranh cùng bạn bè, với nhóm Hương cử. Có nhiửu bức vẽ đẹp đã được người thân đặt mua với giá tình thân như tiếp thêm sức mạnh cho tôi đến với niửm đam mê mới.

Dừng cuộc chơi điện ảnh, tôi vẫn chưa thanh thản vì không nghĩ mình đã dừng lại. Tôi rất nhớ nghử, 20 năm không được diễn là  nỗi đau rất lớn trong cuộc đời tôi.

- Thế hệ nghệ sĩ điện ảnh của bà  và  kể cả Khóa 2 sau nà y như Phương Thanh, Minh Châu, Thanh Quí... ít có tai tiếng dính líu đến xìcăngđan. Khán giả yêu điện ảnh ngườ¡ng mộ cái tên Trà  Giang như một viên ngọc sáng của một thời gắn liửn với điện ảnh Cách mạng, nhưng vẫn muốn có một chút tò mò vử chuyện riêng của bà , chuyện mối tình đầu, chuyện với Giáo sư Bích Ngọc? Nếu được cho phép bà  có điửu gì muốn tâm sự không?

- Trong chuyện tình cảm của tôi thời con gái, ba cũng mong muốn tôi lấy người Miửn Nam để trở lại Sà i Gòn. Những anh chà ng người Nam lăm le đến nhà , bao giử ông cũng khoái hơn và  vui ra mặt. Chuyện của tôi với anh Bích Ngọc như thế nà y, anh của anh ấy là  nhà  văn Nguyễn Thà nh Long có quen biết gia đình tôi và  chúng tôi tìm hiểu nhau. Hồi ấy, tôi 25 tuổi, anh Ngọc 27 tuổi. Sau nà y, tôi đã cảm nhận một cách sâu sắc rằng, tôi đã gặp may khi lấy được anh ấy. Khi chồng tôi còn sống, tôi đã nói lên điửu nà y với anh bởi tấm lòng, sự hiểu biết và  sự hy sinh mà  anh ấy dà nh cho mình. Yêu và  lấy nghệ sĩ, anh ấy phải đối diện với nhiửu điửu ra tiếng và o, kể cả những đồn đại trong giới nghệ sĩ. Nhiửu người hửi anh, có ghen không? Ai mà  không ghen, nhưng đã xác định vợ là  nghệ sĩ rồi mà . Tôi đã được gặp một người chồng bao dung, đức độ và  thương vợ hết lòng.

- Giáo sư Bích Ngọc có phải là  mối tình đầu của bà  không?

- Аó là  mối tình đầu và  là  mối tình lớn trong cuộc đời tôi.

Kỷ niệm đáng nhớ nhất với anh Bích Ngọc là  tự anh cho con gái Bích Trà  bú bình trong suốt một tuần lễ khi cháu mới ba tháng tuổi để tôi đi dự LHP Аiện ảnh tại Mátxcơva.

- Nhưng sau nà y, ở những cuộc gặp mặt của anh em nghệ sĩ điện ảnh, mọi người vẫn nhắc đến một số cái tên, hình như gọi là  có một chút chút tình cảm với Trà  Giang. Không hiểu thực hư ra sao thưa bà , bởi vì ngà y xưa, thuở đôi mươi của bà  quá đẹp và  nồng nà n, như những nhân vật trong phim của bà  vậy?

- (Cười). Tôi biết thế nà o chị cũng đưa tôi và o tình thế nà y, vì chị cũng biết những cuộc gặp với bạn bè thân yêu của tôi ở Hà  Nội. Có lẽ không thể từ chối được câu hửi nà y, nhưng liệu nói thật mọi người có tin không?

Tôi đóng phim Một ngà y đầu thu, Chị Tư Hậu lúc 20 tuổi. Аoà n là m phim rong ruổi nhiửu tháng trời. Thời của chúng tôi trong sáng lắm, có thích nhau và  mê nhau cũng chỉ là  sự cảm phục và  trân trọng nhau thôi, có dám thổ lộ đâu. Có phim, cùng lúc nhiửu anh quan tâm đến mình, quí mình, nhưng cũng chỉ dừng lại ở ánh nhìn và  sự chiửu chuộng thông thường của bạn đồng nghiệp.

- Thực ra, tình cảm của đạo diễn dà nh cho diễn viên nữ chính hơn người khác cũng là  lẽ thường, đạo diễn Khánh Dư và  đạo diễn Hải Ninh với Trà  Giang thì như thế nà o nhỉ?

- Tôi chưa hiểu lắm câu hửi nà y, có đúng là , hai anh ấy có yêu Trà  Giang không, đúng chưa?

Sau nà y, khi đã là  ông, là  bà , mỗi lần trở ra Hà  Nội, tôi tránh nhiửu cơ hội để ít gặp lại các anh vì sợ bị hiểu lầm. Nói ra không ai tin là  chúng tôi không có chuyện gì và  tôi không thanh minh. Chỉ biết rằng, tôi quí trọng anh Khánh Dư nhất vì sống hồn nhiên, chất nghệ sĩ mạnh, niửm vui thì anh thể hiện bằng la hét, không là m được thì anh vò đầu bứt tai, khó chịu. Có một chi tiết nà y, khi là m phim Chị Tư Hậu, tôi bị dị ứng phải ra Аồng Hới chữa bệnh, tôi phải ngủ lại đêm với một đồng chí phụ quay. Chị tin không, vẫn rất trong sáng...

Là m phim Lử­a rừng, anh Trần Phương có tán tỉnh Trà  Giang và  Tuệ Minh, nhưng cũng chỉ dừng lại ở sự vui đùa cho đỡ căng thẳng mà  thôi.

Ngạc nhiên nhất là  trên một bà i báo, một cựu cầu thủ có chơi thân với ba Khánh của tôi, nói rằng, vợ ông ghen với Trà  Giang buộc ông ấy phải xé hết ảnh của bà . Thật là  vô lý, khi một ai đó ngộ nhận vử tình cảm của mình. Và  như lời tâm sự của bà , rằng bà  có tặng ảnh cho người đó bao giử đâu?!

Còn một và i người nữa thì thiên hạ cũng đổ thừa kiểu họ yêu nhau nhưng không lấy được nhau nhưng phải thà nh thật với mình và  lương tâm một điửu là  anh Bích Ngọc là  tình yêu duy nhất trong cuộc đời của tôi. Sự quan tâm chăm sóc của chồng dà nh cho mình những ngà y đi là m phim, nâng giấc ngủ, bóc quả cam, pha ly sữa và  dạy tôi cách chèo thuyửn thúng đóng phim... vẫn còn vẹn nguyên trong trí nhớ. Anh ấy là  mối tình đầu và  cũng là  mối tình cuối cùng trong cuộc đời tôi.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
NSND Trà  Giang: Mối tình đầu tiên và  mối tình cuối cùng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO