Cuộc đời nghệ thuật của Trung Hiếu giống như một hà nh trình thẳng băng tít tắp. Nó không có sự gập ghửnh của con đường núi, cũng không có những ổ gà xóc tung óc người ngồi trên xe. Nhưng trên cung đường mang tên... nghệ thuật đó, người ta vẫn thấy anh nghỉ chân ở những trạm dừng, thật may ở đó có đủ cả cái cổ kính, cái hiện đại và cũng có những cái phá cách để cho người ta phải nhớ. Trung Hiếu là người may mắn khi tham gia và o hà nh trình ấy!
- Bắt đầu cuộc hà nh trình nà y từ đâu thưa anh?
- Tôi học chuyên toán, thi ĐH và đỗ và o cả 3 trường: Luật, Kinh tế và Bách khoa. Trường thứ 4 ĐH Sân khấu - Điện ảnh chỉ thi cho vui trong khi chử kết quả 3 trường kia, tôi đỗ nốt. Thời gian đi học năng khiếu trong trường tôi cũng thấy vui. Bạn bè của bố mẹ khuyên, nhà có 3 thằng con trai, thằng học Bách khoa, thằng học Hà ng Hải rồi, thôi thằng út là m nghệ sử¹ theo nghử bố mẹ. Tôi gật đầu cái rụp và trở thà nh sinh viên của lớp diễn viên khóa III hệ ĐH năm 1990-1994.
- Quãng đời sinh viên có trạm dừng nà o anh nghỉ chân?
- Đang học năm thứ 2, đạo diễn Bạch Diệp là m phim Hoa ban đử và và o các trường nghệ thuật chọn diễn viên, tôi được chọn và o vai nhân vật Bảy, một thanh niên cùng độ tuổi với tôi lúc bấy giử. Vai diễn đầu đời bao giử cũng để lại nhiửu kỷ niệm đối với một diễn viên. Cảnh của tôi lại là cảnh khai máy cho Hoa ban đử. Lần đầu tiên đứng trước ống kính với ê-kíp hà ng trăm người đứng bao quanh khiến đôi chân tôi tưởng chừng không vững. Nhưng rồi những tiếng nổ của bom đạn, khói lửa, tiếng người la hét giống như liửu morphin giúp tôi chiến thắng nỗi sợ và quên đi tất cả mọi thứ để diễn.
- Và đó cũng là cơ hội cho anh kiếm món tiửn đầu tiên từ nghử diễn?
- Số tiửn cát-sê 5 triệu đồng và o thời điểm năm 1992 là cả một gia tà i đối với một cậu sinh viên. Vai diễn đầu đời lại là một vai diễn điện ảnh hoà nh tráng trong một bộ phim hoà nh tráng đã mở ra con đường thênh thang cho tôi đến với điện ảnh. Đó là một phép mà u mang tên... may mắn!
- Mới nghe kể lại một và i năm tháng đầu đời, có vẻ anh khá may mắn?
- May mắn đến mức ra trường một cái là tôi vử đầu quân cho Nhà hát kịch Hà Nội (năm 1994), rồi là m diễn viên chuyên nghiệp, năm 1995 chính thức biên chế, rồi công tác cho đến tận bây giử!
- Trên sân khấu, anh nghĩ mình thà nh công nhất với vở kịch nà o?
- Dù đã lâu rồi vở Cát bụi không diễn nhưng tôi nghĩ nếu khán giả nà o đã xem sẽ khó có thể quên tay nhà văn nham nhở Tống Thoại tôi và o vai. Trong kịch nói, tôi cũng đóng kha khá vai phản diện nhưng Tống Thoại là vai diễn rất riêng với những hà nh động, lối nói, sắc mặt, nụ cười không lẫn với ai được.
- Theo anh, đâu là mấu chốt thà nh công của vở Cát bụi?
- Trong vở kịch đó không có nhân vật nà o tốt cả, tất cả các nhân vật xấu đối chọi với nhau. Nhà văn Phạm Ngọc Tiến có viết một câu rất hay, trong vở kịch tôi thấy toà n những người xấu nhưng thông qua những con người ấy, sự va đập giữa các tuyến nhân vật với nhau lại nảy sinh lòng hướng thiện. Khán giả xem, nhìn thấy những điửu xấu mà tránh chính là chúng ta đang nhen lên ngọn lửa hy vọng, những điửu tốt trong bản thân mình. Cuối cùng mọi tham vọng trong tình yêu, tiửn bạc, danh vọng đửu trở vử với Cát bụi.
- Đã có một quãng thời gian khá dà i, mỗi khi nhắc đến Trung Hiếu khán giả nghĩ ngay đến 1 gương mặt hiửn là nh, nụ cười cởi mở và luôn được đóng đinh với các vai chính diện?
- Từ khi tốt nghiệp ĐH đến trước năm 2000, cái tạng tôi trông kiểu thư sinh, người hơi gầy, đeo kính cận, nên trong cả sân khấu lẫn điện ảnh, tôi hay đóng những vai chính diện như bộ đội, tri thức nghèo, bộ phận người tốt, lương thiện trong xã hội. Sau thấy những dạng vai như thế là m nhiửu bị nhà m, tôi muốn thay đổi một hình ảnh, một diễn viên có thể đóng nhiửu dạng vai khác nhau. Khán giả cũng yêu quý nhưng mình thật sự chưa thấy thích những dạng vai đó lắm.
- Cho tới một ngà y, anh quyết định thay đổi?
- Năm 1998, 1999 tôi bắt đầu chuyển dần dần. Đây đúng là một sự thử nghiệm mới của tôi. Khi và o các vai phản diện tôi thay đổi hoà n toà n mọi thứ như hình thể, giọng nói, ánh mắt, cách ăn mặc, diễn xuất... Tất nhiên đấy là thay đổi trên sân khấu, trong nghệ thuật thôi, chứ con người mình thì vẫn thế. Đấy là một sự rèn luyện rất vất vả, nếu không muốn nói là kử³ công.
Vai Khang trong Đường đời là vai phản diện đầu tiên của tôi trong phim. Là vai đầu tiên nên tôi đã phải diễn xuất rất vất vả. Đạo diễn Quốc Trọng cứ thỉnh thoảng lại phải giật giọng gọi: Từ từ đã Hiếu ơi! Đoạn nà y sao lại thật thà , hiửn là nh thế Hiếu ơi! Nó phải khác cơ, phải sắc sảo, gian manh lên tí nữa chứ trông mặt em sao hiửn thế. Thời gian đầu tôi phải quay đi quay lại rất nhiửu. Chục ngà y sau, mọi việc quen đi, tôi nhập được và o nhân vật thì mọi việc mới bắt đầu trôi chảy.
- Anh nghĩ mình đã thà nh công?
- Tôi nghĩ đơn giản nó là sự khát khao được là m nghử, ước muốn được sáng tạo, của bản thân người diễn viên!
- Giữa vai chính diện và phản diện, anh thấy cái nà o khó thể hiện hơn?
- Cả 2 vai đửu khó. Mỗi vai diễn có mang một sắc mà u riêng. Có chăng, diễn vai phản diện thì có thể tha hồ tung hoà nh phá cách, tha hồ thể hiện, có nghĩa là cách diễn của vai phản diện đa dạng, phong phú hơn. Còn diễn vai chính diện lúc nà o cũng phải chững chạc, ăn nói đúng cách thế nà y thế kia, đến cười cũng phải cười kiểu gì cho hiửn, cho ra dáng... người tốt!
- Chắc anh có nhiửu kỷ niệm với những vai phản diện đem lại?
- Đóng xong vai Khang trong Đường đời thì nhiửu chuyện bi hà i xảy ra lắm. Có lần tôi đang muộn buổi diễn, ra vẫy taxi đi cho nhanh. à”ng tà i xế taxi vừa mở cửa ra thấy tôi liửn sập ngay cửa lại và nói Không chở thằng Khang đâu rồi lao vút đi. Lần khác đi chợ Đông Kinh trên Lạng Sơn, mọi người ở chợ tuyên bố không bán hà ng cho Trung Hiếu nữa, thậm chí nếu gặp lại còn cho... ăn đòn.
Có hôm đi uống bia hơi Hà Nội với bạn bè, có một chú lớn tuổi từ một bà n rất xa phía góc quán cầm cốc bia tiến lại. Chú ấy bảo rất thích các vai diễn của Trung Hiếu nhưng trong vai Khang thì mất cảm tình quá, khó chịu quá, cả nhà chú xem mà chỉ muốn đập tivi. Vẫn biết đấy chỉ là vai diễn nhưng có lẽ trước khi mời Trung Hiếu uống cốc bia nà y thì cho chú... đấm một cái cho đỡ tức!... (Cười)
Trong quãng đời hoạt động nghệ thuật của mình, những trạng thái, cảm xúc biểu đạt tình cảm đến với những người nghệ sử¹ như chúng tôi nhiửu lắm, và khán giả đã là m tôi ấm lòng, cho tôi niửm tin để vừng và ng bước tiếp con đường nghệ thuật mình đã chọn!
- Còn đó một Trung Hiếu diễn... hà i?
- Tôi cũng thỉnh thoảng tham gia, cũng may khán giả thích lắm! Tôi luôn tâm niệm đã là m gì thì cố là m hết mình bằng tất cả niửm say mê. Tôi tham gia và o những tác phẩm mang mà u sắc hà i tình huống, giúp khán giả có được những tiếng cười sâu sắc, ý nhị với anh Hà n nho nhã bị rơi và o những tình huống dở khóc dở cười trong phim nhựa Một giử là m quan.
Rồi Công nghệ giữ chồng, tôi và o vai người chồng khổ sở, tội nghiệp bên cô vợ - diễn viên Minh Hằng - với cách quản lý chồng chẳng giống ai. Khán giả cũng đã thấy tôi trong hình hà i xiêu vẹo của chà ng Chí Phèo bên cạnh nà ng Thị Nở...
- Có lẽ khán giả không mấy ai biết anh còn là một người lồng tiếng chuyên nghiệp?
- Tôi lồng tiếng lâu lắm rồi, từ những ngà y học trong trường ĐH Sân khấu - Điện ảnh. Tôi hay lồng tiếng cho các vai tính cách. Các phim ở Việt Nam, đặc biệt là phía Bắc, tôi lồng tiếng rất nhiửu. Đến giử tôi không thể nhớ đã lồng tiếng cho bao nhiêu nhân vật, chắc khoảng hơn 2/3 số lượng phim miửn Bắc. Anh chị em đồng nghiệp yêu thích giọng của tôi, nhớ đến và nhiửu lúc nhử tôi giúp, thế là hạnh phúc rồi!
- Anh có thể tiết lộ thu nhập từ công việc lồng tiếng?
- Những người tham gia lồng tiếng cho phim hoạt hình ở nước ngoà i có khi lên đến hà ng triệu USD. ở Việt Nam, một vai chính quay trong vòng 10 ngà y kiếm được 1,5 triệu đến 1,7 triệu đồng, diễn viên lồng tiếng được từ 1 đến 2/10 số tiửn trên. Vì nghử nghiệp nên là m, năng nhặt chặt bị ấy mà ! (Cười)
- Anh giới thiệu cho khán một vai diễn anh lồng tiếng được đánh giá là thà nh công?
- Khán giả truyửn hình có lẽ chưa quên chất giọng nhừa nhựa, lè nhè có một không hai của Chu Văn Quửnh trong Đất và người, cách nhấn nhá câu cửa miệng... Không thể hoãn cái sự sung sướng đó lại. (Cười) Hay câu Thường thôi nhão nhớt rất đặc trưng sau trở thà nh câu nói cửa miệng xuất hiện với tần suất dà y đặc trong các... quán nhậu.
- Trong quãng đời gắn bó với sân khâu và điện ảnh, anh nhớ nhất 1 tai nạn nghử nghiệp nà o?
- Năm 2005, tôi bị tai nạn ở chân, phải khâu đến 8 mũi. Thời điểm đó, tôi lại đang đóng vai chính trong một vở kịch của Nhà hát Kịch Hà Nội. Hôm nhà hát lưu diễn ở dưới Hải Phòng, vé đã bán hết, ngà y diễn đã ấn định, dù chân đau nhưng không có ai thay thế nên mọi người vẫn phải cáng tôi lên xe ôtô. Đến lúc ra diễn thì tôi uống thuốc giảm đau liửu cao và tiêm thuốc tê và o chỗ vết thương để có thể chống nạng ra diễn.
Theo kịch bản thì nhân vật đi già y nhưng tôi bị chấn thương ở ngón chân nên phải mượn một đôi xăng đan của người chân to nhất đoà n để đỡ bị chạm và o vết thương. Đồng thời kịch bản cũng phải thay đổi, nhân vật chính bị tai nạn vì thanh niên phóng nhanh vượt ẩu trong ngõ. Lúc đầu, khán giả cũng tin là Trung Hiếu chỉ đóng bị tai nạn thế thôi, nhưng trong cả vở diễn, bắt đầu có tiếng xì xèo khi thấy nhân vật vẫn tiếp tục chống nạng.
Họ bảo quái lạ sao bị đau chân gì những hơn một năm không khửi (?). Tôi diễn ở trên, ở dưới khán giả cứ thì thầm tranh luận xem Trung Hiếu chỉ bị đau trong kịch hay bị đau thật ngoà i đời. Không phân thắng bại, hết kịch, cả trăm khán giả nán lại ở cửa Nhà hát Tháng Tám, TP Hải Phòng để chử xem... chân Trung Hiếu. Sau khi tẩy trang xong, tôi được 2 cậu em trong đoà n cõng ra cùng đôi nạng, mọi người thấy thế thì rất xúc động, ùa ra hửi thăm là m tôi quên đi những đau đớn đang hà nh hạ nơi vết thương. Cảm giác hạnh phúc lúc đó là m cho tôi cà ng thấy yêu nghử, quyết tâm với nghử hơn.
- Anh có thể chia sẻ những kế hoạch nghử nghiệp đã hoà n thà nh trong năm nay?
- Tôi vừa mới xong vai diễn trong phim nhựa Hoa đà o của Hãng Phim truyện I sản xuất. Sẽ công chiếu ra mắt khán giả và o dịp Tết năm nay. Ngoà i ra, tôi đã tham gia và hoà n tất hà ng loạt các phim truyửn hình như Cảnh sát hình sự có tên Cuồng phong; phim Mặt nạ hoà n hảo; Siêu thị tình yêu... Toà n và o vai tội phạm, trùm xã hội đen. (Cười)
- Từ một nghệ sử¹ chỉ lo diễn và thoải mái chạy sô đóng phim, diễn kịch truyửn hình, đặc cách phong danh hiệu NSƯT, nay lại đảm nhiệm cương vị Trưởng đoà n Kịch I, hà nh trình của anh có vẻ đi lên đấy chứ?
- Đi lên! (Cười) Qua bao thời gian lao động, sáng tạo trong nghệ thuật, phải thừa nhận là tinh thần đi lên. Kể chuyện thì thế thôi, chứ những bước đi lên ấy đầy trăn trở, chông gai và thử thách lắm. Vinh dự và trách nhiệm đửu không nhử!
- Cảm ơn NSƯT Trung Hiếu! Chúc cho những dự định của anh luôn thà nh công!