NSƯT Lan Hương - Người khai hoang cánh đồng nghệ thuật

Vnmedia| 01/04/2010 18:25

(NHN) Sau những Mùa ổi, Аêm cuối năm, NSƯT Lan Hương giống như một cơn gió miệt mà i thổi qua Là ng Kình (Gió là ng Kình) bửn bỉ và  nhẫn nại Vượt qua số phận, thế nhưng, vệt nắng cuối trời ấy vẫn giữ nét trẻ đẹp của một thiếu nữ tuổi... 40 - vẻ đẹp mặn mà , đằm thắm giản dị không son phấn...

Người khai hoang trên cánh đồng nghệ thuật!

Xuất hiện trên sân khấu của nhà  hát kịch Việt Nam lần đầu tiên và o năm 1987 với vai Tanhia trong vở Cuộc chia tay tháng 6, vai Thuử³ trong Người đá lạc đội hình, Lan Hương thường và o các vai chính kịch. Chị tâm sự: Tôi rất muốn được thử­ sức với những vai hà i kịch, nhưng chắc là  do ngoại hình của tôi nên các đạo diễn giao toà n vai có tâm lý giằng co phức tạp....

Khán giả còn biết đến NSƯT Lan Hương qua mà n ảnh nhử với một loạt vai diễn để lại ấn tượng trong các phim mà  chị đã thể hiện - Trở vử San Sao; Khoảnh khác yên lặng của chiến tranh; Аêm cuối năm; Mùa ổi; Gió là ng Kình; Vệt nắng cuối trời..., gần đây nhất là  phim nhựa Vượt qua số phận của đạo diễn Trung Dũng. Mọi người thường nghĩ rằng, Lan Hương khởi nghiệp bằng nghử diễn chứ ít ai biết, trước khi đến với điện ảnh, Lan Hương đã là  một nghệ sử¹ đầy triển vọng của Nhà  hát Kịch Việt Nam. Dù bén duyên điện ảnh sau, nhưng không vì thế mà  cánh cử­a thà nh công không rộng mở với cô gái Hà  Nội gốc xinh đẹp, đằm thắm nà y...

Lan Hương - Аỗ Kỷ và  thử­ thách tình yêu ngọt ngà o
Gia đình Lan Hương - Аỗ Kỷ. Ảnh: Thế Giới Văn Hoá

Một năm, trung bình Lan Hương nhận nhiửu nhất ba phim, với một điửu kiện: các phim nà y không trùng thời gian quay! Lý do Lan Hương đưa ra rất chính đáng, đủ để thuyết phục tất cả các đạo diễn: chị không muốn chạy theo số lượng, muốn dà nh nhiửu thời gian cho nhân vật mà  mình nhận diễn.

Lan Hương tâm sự: trước mỗi vai diễn, chị đửu dà nh nhiửu thời gian suy nghĩ vử nhân vật cả vử nội tâm lẫn hà nh động... Là m như thế chị mới có thể thổi hồn cho nhân vật, và  cũng là  cách để Lan Hương tạo ra cái mới khiến khán giả không cảm thấy nhà m chán chính chị. Quan trọng hơn, đó còn là  trách nhiệm, sự tâm huyết với nghiệp diễn mà  chị đã quyết định rẽ ngang...

Không ai có thể nhớ, đến bây giử Lan Hương đã đóng bao nhiêu vai người mẹ, bao nhiêu vai cô giáo... Nhưng nếu thử­ so sánh, những người mẹ, người chị, những cô giáo... mà  chị thể hiện, không vai nà o giống vai nà o. Аó là  nỗ lực của cá nhân chị, luôn cố gắng để tìm ra cho mỗi vai diễn của mình một điửu mới mẻ, không bao giử lặp lại. Lan Hương tâm sự: chị có may mắn được là m việc với rất nhiửu đạo diễn, diễn viên... Từ những con người nà y chị học hửi ở họ rất nhiửu để đến một lúc chị đưa và o các vai diễn của mình một cách có chọn lọc, chính vì vậy mà  lối diễn của chị rất đời.

Hơn ba mươi năm theo nghử, cảm giác mỗi lần nhận vai diễn của chị vẫn nguyên sy như ban đầu: Cho đến tận bây giử khi nhận một vai diễn mới, mình đửu thấy lo lắng và  có một chút tự mình là m áp lực chính mình, đó là  là m sao lột xác được chính mình, để mình không bao giử cũ trong mắt khán giả!. Khi được hửi: Vai diễn nà o chị thấy mình là m chưa được tốt? - Chị trải lòng: Trong mỗi một thời điểm, suy nghĩ và  cách thể hiện của mỗi người đửu không giống nhau; người diễn viên cũng thế. Có những vai diễn, thời điểm nà y mình thấy được, nhưng thời điểm khác lại thấy thể hiện như thế là  hưa được. Mỗi vai diễn trong từng thời điểm khác nhau đửu cho những cảm nhận khác nhau bởi nghệ thuật không bao giử có tính khuôn mẫu!. Chị nói thêm: mỗi một vai diễn đửu để lại trong chị rất nhiửu kỷ niệm. Аến một lúc nà o đó, những kỷ niệm ấy bỗng nhiên ùa vử, như một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chị...

Ảnh minh họa

Lan Hương và  đồng nghiệp Tùng Dương

Аạo diễn Nguyễn Hữu Phần, người đã là m việc với NSƯT Lan Hương qua khá nhiửu phim nhận xét: Lan Hương là  cô gái gốc Hà  Nội nên chị có cái tinh tế ẩn trong từng vai diễn; chị là  một trong số ít diễn viên có cả thanh và  sắc. Một đặc điểm khác mà  nhiửu bạn nghử còn học hửi, khâm phục chị, ấy là  tính kỷ luật rất cao trong lao động nghệ thuật!. Có thể nói, Lan Hương là  một trong số ít diễn viên có thể và o nhiửu vai có tính cách khác nhau: một cô giáo yêu thương, tận tình với các em học sinh, sẵn sà ng giải đáp những ưu tư, thắc mắc của lứa tuổi mới lớn trong sêri phim Nhật ký Và ng Anh; cô thanh niên xung phong đanh đᝠtrong Hương đất, hay người em gái nhất mực yêu thương, hy sinh, nhường nhịn người anh trai mình trong Mùa ổi....

Mỗi một vai diễn là  một góc cạnh tính cách khác nhau, mà  ở góc cạnh tính cách nà o của nhân vật, khán giả đửu không dễ quên những gì mà  Lan Hương thể hiện. Sau những năm tháng sinh nghử, lăn lộn qua rất nhiửu vai diễn, Lan Hương đã tự nhận ra một điửu, như là  một quan điểm riêng của chính mình: nghệ thuật như một mảnh đất lớn,mỗi người nghệ sĩ phải tự khai hoang trên cánh đồng nghệ thuật, tự tìm thấy đường đi cho mình! Diễn viên Аỗ Kỷ - người bạn đời của Lan Hương nhận xét: Lan Hương là  người tham lam, cầu toà n, vì với Hương, khi đã nhập vai, nhân vật được thể hiện không chỉ được mà  phải hay!.

Lối riêng!

Khán giả biết và  nhắc đến Lan Hương nhiửu khi chị đảm nhận vai cô giáo Thủy trong Mùa ổi. Vai diễn nà y cũng đã mang đến cho Lan Hương giải Diễn viên xuất sắc tại Liên hoan phim Singapore năm 2001. Sau Mùa ổi là  một loạt những vai diễn ấn tượng, thể hiện được cá tính và  cái thần của nhân vật: Gió là ng Kình, Аêm cuối năm; Vượt qua số phận...

Những vai diễn ấy, qua thời gian đã mang lại cho Lan Hương một bử dà y kinh nghiệm. Khi đã có những thà nh công trong là ng điện ảnh, Lan Hương có điửu kiện dồn sức chăm lo cho nghiệp diễn, chị miệt mà i với sân khấu kịch, rồi cùng tham gia đóng phim, lồng tiếng kịch truyửn hình.

Ảnh minh họa

Lan Hương quan niệm: Khi mình đóng và  lồng tiếng được cho nhân vật của mình, cảm xúc nhân vật được trọn vẹn hơn!. Giọng nói truyửn cảm trời phú, tất cả các vai diễn của chị đửu do chị tự lồng tiếng. Chị tâm sự: Mình cảm thấy vui vì khi quay, nhiửu diễn viên không có điửu kiện tự lồng tiếng cho mình đã chỉ định đích danh nhử Hương lồng tiếng hộ. Vui, vì được giúp đỡ đồng nghiệp. Nhưng điửu quan trọng hơn, đó là  vì người khác đặt niửm tin và o mình!.

Một kỷ niệm mà  Lan Hương không thể quên, đó là  lần lồng tiếng cho nhân vật trong phim Mê thảo thời vang bóng. Nhân vật là  một cô gái câm, ngoà i diễn xuất của diễn viên thì việc thể hiện tính cách của nhân vật chỉ qua tiếng ú ớ. Аã nhiửu người thử­ sức mà  không thà nh công, cuối cùng, chị đã là m được, không qua một từ ngữ nà o mà  người xem vẫn thấy được các trạng thái tình cảm của nhân vật nà y. NSƯT Lan Hương chia sẻ: những thà nh công mà  chị có trong nghễ diễn, một phần lớn đấy là  nhử có hậu phương vững chắc. Cặp vợ chồng diễn viên Lan Hương - Аỗ Kỷ đửu là  những gương mặt quen thuộc trên sân khấu và  truyửn hình. Họ biết nhau từ năm 1978, khi cả hai còn là  học sinh trường Kim Liên, Hà  Nội.

Thế nhưng, mãi đến khi cùng đỗ và o lớp diễn viên đầu tiên của Nhà  hát Kịch Việt Nam, Аỗ Kỷ mới dám thể hiện tình cảm của mình với bạn diễn. Họ kết hôn sau... 10 năm tìm hiểu. 27 tuổi, vử là m dâu út trong một đại gia đình bên nhà  chồng với bốn hộ gia đình sống chung nhau thật chẳng dễ dà ng gì. Gia tà i quý nhất mà  Lan Hương mang vử nhà  chồng khi đó, là  tấm lòng cởi mở và  tình yêu thương dà nh cho tổ ấm! Một điửu lạ không phải ai cũng tinh ý nhận thấy, đó là  rất ít khi vợ chồng nghệ sử¹ Аỗ Kỷ - Lan Hương nhận lời đóng phim cùng nhau; mà  nếu có thì cũng là  các tuyến nhân vật khác nhau vì như thế cả hai không phải vắng nhà  cùng một lúc. Mình muốn có thời gian chăm sóc cho các con, vì với người phụ nữ, gia đình luôn là  sự lựa chọn số một, sau đó là  lòng yêu nghử và  sẵn sà ng hy sinh vì niửm đam mê ấy....

Có thể, nhiửu người sẽ thấy tâm sự của NSƯT Lan Hương có nhiửu mâu thuẫn. Nhưng, chính những mâu thuẫn ấy đã là m nên một nét riêng khó lẫn của một cô gái Hà  Nội gốc, mà  đạo diễn Аỗ Hữu Phần đã gọi tên, đấy là  duyên thầm của một người con gái Hà  Nội có cả thanh và  sắc!    

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Kể - thiết kế trẻ trong lòng di sản” tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám
    Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội vừa tổ chức khai mạc triển lãm “Kể - thiết kế trẻ trong lòng di sản” tại khu vực Thái học thuộc Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (phường Văn Miếu, quận Đống Đa, TP. Hà Nội).
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
NSƯT Lan Hương - Người khai hoang cánh đồng nghệ thuật
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO