Chưa bao giử có niửm vui trọn vẹn
19 tuổi, nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc thiêng liêng, anh Đặng Đình Vịnh lên đường nhập ngũ là m lính lái xe thuộc đơn vị C61 - Cục Hậu cần Quân khu 5. Do tính chất công việc, anh phải đi khắp các chiến trường từ Quảng
Năm 1975, do bị ốm nặng, được đơn vị cho ra Bắc an dườ¡ng. Sau một năm anh được phục viên và trở vử quê hương rồi kết hôn với chị Đỗ Thị Nhu - một cô gái cùng là ng đảm đang tháo vát.
Hoà chung với niửm vui khi đất nước thống nhất, anh chị sinh đứa con gái đầu lòng. Nhưng ngay khi lọt lòng mẹ cô con gái Đặng Thị Thanh (1977) đã gặp bất hạnh. Đẻ nó ra không khác gì cái bóng đèn, nặng 1,3kg, chân tay co quắp như con gà luộc.Chị Nhu sụt sùi kể tiếp, vừa sinh ra Thanh đã phải đưa và o bệnh viện tỉnh Hà Tây cũ để bó bột suốt 8 tháng trời.
Không phụ lòng cha mẹ, chân tay Thanh đã duỗi thẳng ra được, chỉ trừ bà n chân đến giử vẫn tẽ ra ngoà i, các ngón chân cong khuử³nh như củ gừng già . Niửm vui chưa trọn vẹn thì anh chị lại đón nhận sự thật đau lòng, đứa trẻ không có khả năng nói và nhận biết.
Nghĩ đó chỉ là điửu không may mắn đối với con mình, năm 1979 anh chị sinh đứa con thứ 2 là Đặng Thị Lan. Nỗi bất hạnh khác lại đến. Lan lớn lên với khuôn mặt ngây dại, không chút biểu lộ cảm xúc, người thì oặt ẹo đặt đâu ngồi đấy, cả ngà y chẳng gọi đúng tên bất cứ một cái gì.
Với lòng tin và hy vọng cuộc đời sẽ mỉm cười dù một lần với mình. Anh chị tiếp tục sinh đứa thứ ba, thứ tư rồi thứ năm. Nhưng niửm ao ước có được một đứa con bình thường như những đứa trẻ khác ngà y cà ng xa vời. Ba đứa tiếp theo là Đặng Đình Tiến (1982), Đặng Thị Vinh (1985), Đặng Đình Nguyên (1987) khuôn mặt chúng ngà y cà ng ngử nghệch, không được tinh khôn. Hơn nữa những hà nh động vô thức của chúng lại dần lớn lên theo năm tháng.
Có lần hai vợ chồng thất kinh thấy cảnh Thanh dùng dao chém hai nhát và o chân Lan, là m em bị đứt gân chân rồi ngất đi. Lần khác, đang ăn cơm Thanh cầm cả bát canh nóng hắt và o mặt em Tiến. Rồi thì dùng liửm cắt lúa băm và o chân Vinh là m máu chảy be bét... Chính thế, vợ chồng anh Vịnh đà nh phải nhốt Thanh và o trong buồng. Nhưng cũng không xong, nó đạp cửa la hét om sòm. Để bảo vệ những đứa con khác, nhiửu lần vợ chồng anh chị đã phải khoá cổng để bốn em trong nhà còn Thanh ở bên ngoà i mặc đập phá.
Sinh ra Thanh đã không được là m một đứa trẻ bình thường - Ảnh Thiên Trường
Nhìn mặt đứa nà o cũng ngây ngô, khô héo tôi đau lòng lắm, thương chúng vô cùng nhưng lại không thể là m gì giúp chúng được. Hà ng xóm láng giửng cũng động viên nhiửu nhưng như thế lại cà ng là m tôi thấy tủi thân. Người ta thì con đà n cháu đống vui vẻ đầm ấm. Quay lại nhà mình thì chẳng bao giử có được một bữa cơm yên là nh. Chị Nhu nghẹn ngà o tâm sự.
Gánh nặng trên vai người mẹ
Mới ở độ tuổi ngũ tuần mà trông anh Vịnh chị Nhu như hai ông bà lão. Anh Vịnh thì bệnh tật khắp người, cứ trái gió trở trời là những cơn đau đầu khủng khiếp lại hoà nh hà nh dữ dội. Bệnh đau cột sống, đau dạ dà y, bệnh khớp liên tục dà y vò thân thể gà y còm ốm yếu.
Mọi công việc đồng áng, cơm nước, giặt giũ lại đổ dồn lên đôi vai bé nhử của chị Nhu. Người vợ, người mẹ đảm đang và già u sức chịu đựng. Với một gia đình thuần nồng việc nuôi được năm đứa con bình thường đã là khó khăn. Đằng nà y... đúng là nỗi khổ không ai bằng! Thằng Tiến có đi chăn bò thì thường xuyên để bò lạc. Thằng Nguyên thì đòi tự tử vô số lần. Đã thế anh chị còn phải hầu hạ chúng từ việc tắm giặt, vệ sinh.... Khuôn mặt vốn đã nhăn nheo hốc hác, dáng người lom khom mong manh của chị Nhu cà ng trở nên tiửu tuửµ hơn.
Năm nay đã ngoà i 30 tuổi mà Thanh cao chỉ 1m, đôi mắt có vẻ rất tinh nhanh nhưng thực ra là vẻ ngử nghệch của cô ấy. Chân tay thì chằng chịt những vết sẹo. Tất cả những đứa con khác của anh chị đửu mắc bệnh thiểu năng trí tuệ nên học trước quên sau. Không theo kịp bạn bè, đứa học cao nhất cũng chỉ đến lớp 7. Hơn nữa, với anh chị Nhu, việc chạy ăn từng bữa đã là khó khăn, nói chi đến chuyện học hà nh của các con.
Cuộc sống cứ như thế trôi đi, đôi vợ chồng phải gồng mình để nuôi nấng chăm sóc những đứa con dở khôn dở dại. Chẳng biết oán ai, họ đà nh phải gắng gượng từng ngà y để sống. Sống dặt dẹo nhử và o mấy sà o ruộng và mấy trăm nghìn tiửn trợ cấp của mấy bố con.