Niêm yết bản kê khai tà i sản quan chức tại cơ quan

vnexpress| 18/08/2011 09:10

(NHN) "Ở nước ta quan chức thấy rất nhiửu tà i sản nhưng bản kê khai thì rất ít vì tà i sản đứng tên con, mà  lại chưa thà nh niên. Tới đây, phải có đử xuất để bịt được lỗ hổng nà y", Phó tổng Thanh tra Chính phủ Trần Аức Lượng cho biết sáng 17/8.

>Có thể cách chức cán bộ kê khai tà i sản không trung thực
Ảnh: Tiến Dũng.
Phó tổng Thanh tra Chính phủ Trần Аức Lượng. Ảnh: Tiến Dũng.

- Theo đánh giá của ông những vấn đử gì chúng ta có thể minh bạch để chống tham nhũng nhưng vẫn chưa thực hiện được?

- Chủ trương phòng chống tham nhũng đến năm 2020 đã đặt ra việc giảm thiểu tối đa những quy định bí mật nhà  nước, bí mật công nghệ, bí mật nghử nghiệp. Trong thực tế, cũng có một số cơ quan, doanh nghiệp, tập đoà n kinh tế lợi dụng cái gọi là  bí mật để không cung cấp thông tin vử hoạt động. Nhưng theo Luật Phòng chống tham nhũng, các cơ quan, đơn vị phải công khai vử mặt tổ chức, hoạt động. Ví dụ, Thanh tra Chính phủ phải công khai các kết quả thanh tra, khiếu nại, giải quyết tố cáo hoặc các hoạt động khác như xây dựng thể chế...

Vậy nên cần phải sử­a đổi hệ thống văn bản vử bí mật nhà  nước. Cái nà o thực sự là m phương hại đến an ninh quốc gia (nếu thông tin đó bị lộ), ảnh hưởng đến thuần phong mử¹ tục, có tác dụng ngược tới xã hội thì không công khai. Kinh nghiệm thế giới cho thấy cà ng công khai, cà ng minh bạch thì tham nhũng sẽ giảm.

- à”ng đánh giá thế nà o vử Nghị định 68 sử­a đổi, bổ sung một số điửu của Nghị định số 37 vử minh bạch tà i sản, thu nhập, trong đó bổ sung quy định công khai Bản kê khai tà i sản thu nhập?

- Nghị định 68 tiến bộ một bước so với Nghị định 37 khi quy định công khai bản kê khai tà i sản. Nhưng ở đây phải khẳng định là  công khai có nguyên tắc bởi trong Luật Phòng chống tham nhũng có nói bản kê khai tà i sản được lưu cùng hồ sơ cán bộ. Trong khi hồ sơ cán bộ lại thuộc vử bí mật nhà  nước. Chỗ nà y phải sử­a để phù hợp.

Chính phủ cũng thể chế hóa quy định những người có nghĩa vụ kê khai tà i sản phải công khai thông tin tại đơn vị, cơ quan mà  mình công tác. Còn hình thức công khai như thế nà o thì do thủ trưởng đơn vị đó quyết định: thông báo trong cuộc họp hay niêm yết tại trụ sở cơ quan. Ví dụ, tôi công tác ở Thanh tra Chính phủ, nếu năm 2011 có biến động vử tà i sản, tôi phải kê khai bổ sung và  công khai bản kê ấy.

- Khi cán bộ đã công khai bản kê khai tà i sản tại cơ quan thì báo chí, người dân có được tiếp cận với thông tin nà y?

- Bản kê khai nà y chưa được công khai rộng rãi nhưng chúng ta đang từng bước tiến tới việc đó. Các cụ đã nói: "Một người thì kín, chín người thì hở". Khi đã công khai trong đơn vị, như cơ quan tôi có khoảng 200 người từ chuyên viên chính trở lên biết được tà i sản của tôi thì có nghĩa là  toà n xã hội biết vì không ai cấm được việc ông chuyên viên nói là  ông nà y có cái nhà , ông kia có cái xe... Việc đó tự hiểu là  sẽ lan tửa, và  đây là  điểm Thanh tra Chính phủ đử xuất sử­a đổi Luật Phòng chống tham nhũng. Nếu Quốc hội đồng ý, lúc đó mọi người đửu có thể tiếp cận bản kê khai tà i sản.

Ảnh: Tiến Dũng.
Phó tổng Thanh tra Chính phủ Trần Аức Lượng: "Người có chức vụ quyửn hạn, tốt nhất là  trung thực trong việc kê khai tà i sản". Ảnh: Tiến Dũng.

- Theo ông tính xác thực của các bản kê khai tà i sản đang ở mức nà o?

- Nghị định 37 chưa xác định nguyên tắc vử kê khai tà i sản nên trong Nghị định 68 đã xác định nguyên tắc: tự kê khai và  tự chịu trách nhiệm. 50 triệu đồng tiửn mặt thì dễ đếm nhưng bức tranh bảo là  50 triệu hay 30 triệu đồng thì chắc sẽ cãi nhau. Vậy thì ai phải xác định đồ vật đó có giá trị 50 triệu đồng trở lên? Chính là  người sở hữu nó. Trách nhiệm của người kê khai là  phải giải trình với cơ quan quản lý. Nghĩa là  kê khai thế nà o để sau nà y cơ quan quản lý cán bộ dò lại thì phải giải trình được.

- Nghị định vử kê khai tà i sản có tính tới việc các quan chức chia nhử tà i sản ra để đứng tên người khác trong gia đình hoặc gử­i ở nước ngoà i để tránh phải kê khai?

- Khi nghiên cứu, chúng tôi đã tính đến tình huống nà y. Ví dụ, ở nước ta quan chức thấy có rất nhiửu tà i sản nhưng bản kê khai thì rất ít vì tà i sản đứng tên con ông ấy, mà  con lại chưa thà nh niên. Trong suy nghĩ của chúng tôi, tới đây phải có đử xuất như thế nà o để bịt được lỗ hổng nà y.

Còn vử tà i sản ở nước ngoà i, cứ có là  phải kê khai chứ không giới hạn ở mức 50 triệu đồng. Chúng ta là  thà nh viên của công ước Liên hợp quốc nên không ngại việc không lấy được thông tin ở nước ngoà i. Tôi cho là  những người có nghĩa vụ phải kê khai, nếu có tiửn, tà i sản, đồ vật ở nước ngoà i thì khôn ngoan nhất là  phải kê khai bởi việc phát hiện rất dễ.

- Thưa ông, vừa qua có bao nhiêu trường hợp cán bộ kê khai gian dối bị phát hiện?

- Tôi nhớ là  có trường hợp vi phạm nhưng chưa nhiửu. Trước đây có một số người rất ngại kê khai tà i sản và  rất sợ công khai nhưng người quản lý không có chế tà i xử­ lý. Tôi từng đến một tỉnh, lãnh đạo cho biết ở huyện có một người nhất quyết không nộp bản kê khai tà i sản nhưng bảo xử­ lý ông ấy theo điửu khoản nà o thì lại không có. Lần nà y, trong Nghị định 68 đã có chế tà i xử­ lý, hình thức kỷ luật cao nhất là  mất chức.

Việc công khai bản kê khai tà i sản chính là  một phương thức kiểm soát sự trung thực. Người có chức vụ quyửn hạn, giải pháp tốt nhất là  trung thực trong việc kê khai tà i sản.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh phù hợp với bối cảnh mới
    Trong nhiều năm qua, thành phố Hà Nội đã tập trung, ưu tiên nhiều nguồn lực cho phát triển văn hoá, góp phần “xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” theo các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương cũng như của Thành phố.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
Đừng bỏ lỡ
Niêm yết bản kê khai tà i sản quan chức tại cơ quan
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO