Những tà i tử­ Việt ngà y ấy - bây giử

Zing| 19/03/2014 15:09

(NHN) Nghệ sĩ Chánh Tín đang đối diện với nguy cơ phá sản, Thương Tín từng một thời vướng vòng lao lý giử đã tạm yên bình khi được là m cha ở tuổi gần 60.

NSND Thế Anh sinh năm 1938, tại Hà  Nội.

Thời niên thiếu, ông được gia đình cho ăn học rất tử­ tế. à”ng từng công tác tại Trường Trung Cao cấp quân sự trong 2 năm trước khi trúng tuyển và o khoa Toán của АH Sư phạm Hà  Nội năm 1961.  Tuy nhiên, chỉ đi học được 4 tháng, ông quyết định chuyển sang Trường Nghệ thuật Sân khấu. Ba năm sau, Thế Anh được giao vai trung úy Phương trong Nổi gió. Đây là  vai diễn đầu tiên đầu tiên trong sự nghiệp nhưng Thế Anh đã rất thà nh công và  nhanh chóng trở thà nh thần tượng của người yêu điện ảnh Việt thời bấy giử.

Ưu điểm lớn nhất của NSND Thế Anh là  trẻ hơn tuổi. Chính bởi vậy, năm 1977 - khi đã gần 40 tuổi, ông còn được giao vai chà ng sinh viên trẻ trong bộ phim Mối tình đầu của đạo diễn Hải Ninh. Với vai diễn nà y, ông đã nhận giải thưởng Nam diễn viên xuất sắc nhất trong Liên hoan phim Việt Nam lần thứ V năm 1980. Năm 2001, ông được nhà  nước phong danh hiệu NSND. Hiện tại, ông sống ở TP.HCM cùng gia đình và  thỉnh thoảng vẫn góp mặt trong một số bộ phim truyửn hình hoặc các lễ trao giải điện ảnh lớn...

Nguyễn Chánh Tín sinh năm 1952, tại Bạc Liêu trong một gia đình có truyửn thống võ học. Cuộc đời của ông đã trải qua khá nhiửu thăng trầm. à”ng từng theo học trường luật, từng là  ca sĩ được nhiửu người biết tới với giọng hát ngọt ngà o, nhưng cũng có lúc Chánh Tín "xộ khám" vì tìm đường vượt biên. Vai điệp viên Nguyễn Thà nh Luân đến với ông chính và o thời điểm đó. Khi thực hiện bộ phim Ván bà i lật ngử­a, biên kịch Trần Bạch Аằng nhắm tới một diễn viên khác. Nhưng quay xong tập 1, ông lại cảm thấy không ưng ý và  quyết định chọn lại diễn viên cho vai nà y. Chánh Tín được một vị quan chức ngà nh văn hóa tin tưởng và  bảo lãnh ra tù để thử­ vai. Trong lần thử­ vai, biên kịch Bạch Аằng thích cách diễn tự nhiên, chân thật và  có nét gì đó khác người của Chánh Tín nên vai Nguyễn Thà nh Luân đã thuộc vử ông.

Rất nhiửu năm đã trôi qua, nhắc tới Nguyễn Chánh Tín, nhiửu người chỉ nhớ tới nhân vật Nguyễn Thà nh Luân và  Ván bà i lật ngử­a. Những năm 1980, Chánh Tín là  thần tượng trong lòng biết bao người Việt. Thậm chí câu nói "Аẹp trai như Chánh Tín" đã trở thà nh câu "cử­a miệng" của các chị các em thời đó.Nhưng sau ánh hà o quang, ông vẫn phải bươn chải kiếm tiửn để lo toà n cuộc sống thường nhật. Hiện tại, Nguyễn Chánh Tín đang phải đối mặt nỗi lo mất đi ngôi nhà  duy nhất vì những thua lỗ của hãng phim Chánh Phương khi là m phim Dòng máu anh hùng. Hình ảnh mới nhất của ông (ảnh phải) được chụp và o trưa 14/3 sau một thời gian điửu trị bệnh hiểm nghèo tại Bệnh viện 115 - TP.HCM. Chánh Tín đang cầu cứu các cơ quan chức năng để tránh tình thế hai vợ chồng già  phải dắt díu nhau ra đường.

Thương Tín nổi lên cùng thời với Nguyễn Chánh Tín. Những năm 1980-1990, ông là  át chủ bà i của là ng kịch nghệ miửn Nam. à”ng còn giữ kỷ lục diễn viên tham gia nhiửu phim truyện nhựa nhất Việt Nam với con số lên tới 200 tác phẩm lớn nhử. Vai diễn thà nh công nhất của Thương Tín là  Sáu Tâm trong Biệt động Sà i Gòn. Sau ánh hà o quang danh vọng, Thương Tín từng là  một tay chơi có tiếng và  rất đà o hoa. 

Chính ông từng tâm sự: "Ở thời bao cấp, thường đóng một bộ phim, tôi nhận 1 chỉ và ng nhưng lại tiêu hết 2-3 cây và ng. Sở dĩ tôi đóng được nhiửu phim mà  vẫn tiêu xà i như thế được vì sau khi ly dị xong đã có một phụ nữ rất già u yêu tôi. Mỗi lần trong ví tôi hết tiửn, cô ấy lại bử và o. 

Thương Tín từng kết hôn với ca sĩ Mử¹ Dung và  có một con trai. Có thời gian, cả gia đình ông chuyển sang Mử¹ sinh sống nhưng nhớ quê, nhớ nghử, ông lại quay vử Việt Nam.

Tuy nhiên, sau scandal đánh bạc năm 2007, cuộc sống của Thương Tín lật sang một trang hoà n toà n mới. Sáu Tâm đẹp trai, hà o hoa ngà y nà o giử chỉ còn là  ông lão già  nua, hom hem và  lặng lẽ. Niửm vui tuổi già  của Thương Tín là  bỗng dưng có một đứa con gái nhử. à”ng hạnh phúc chia sẻ vử kế hoạch đi đóng phim để nuôi con nhử và  người vợ trẻ: "Thời hoà ng kim, tôi luôn ước ao mình sẽ có một đứa con gái. Nhưng ước hoà i mà  có được đâu, thậm chí lúc tôi có nhiửu tiửn nhiửu bạc vẫn không thực hiện được ước mơ đó. Аến giử, điửu kiện không còn như xưa, thì lại có. Mỗi lần vử thăm con, bà n tay bé xíu của con gái sử mặt, sử mũi mình, tôi sướng ghê lắm, sướng không giải thích được". Những bộ phim gần đây của Thương Tín có thể kể đến Tình người xứ hoa, Bên kia sông, hay Tối qua mơ gì.

Trần Lực thuộc lớp đà n em của ba tà i tử­ điện ảnh nói trên.

Anh sinh ra trong một gia đình có nhiửu người thà nh công ở lĩnh vực văn học - nghệ thuật. à”ng nội anh là  nhà  văn Trần Tiêu - em trai của nhà  văn Khái Hưng. Còn cha anh chính GS. NSND Trần Bảng. Trần Lực từng được ví von như thể công tử­ hà o hoa của điện ảnh Việt. Nhưng chính anh lại đến với điện ảnh một cách tình cử: Năm ấy, tôi đi học vử sân khấu ở Liên Xô mới vử nước. Tôi đến đoà n là m phim cùng bạn bè, nhưng ở đó, người ta thấy tôi trắng trẻo quá, thư sinh quá, cứ mời đi đóng phim. Rồi sau đó, những lời mời cứ đến liên tục....

Trong hà nh trang điện ảnh - truyửn hình của Trần Lực, có thể kể đến những bộ phim ấn tượng như Mẹ chồng tôi, Hoa ban đử, Người đi tìm dĩ vãng, Anh chỉ có mình em, Người yêu đi lấy chồng, Nguyễn ài Quốc ở Hong Kong, Аời chè...Trong cuộc sống riêng, Trần Lực cũng trải qua khá nhiửu thăng trầm. Anh ba lần kết hôn mới tìm được bến đỗ bình yên của riêng mình. Hiện tại, Trần Lực và  người vợ thứ ba cùng nhau quản lý hãng phim riêng.

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
  • 29 tác phẩm xuất sắc nhận giải thưởng Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7
    Sáng ngày 29/11, sự kiện khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA). Các tác phẩm trong festival phản ánh đa dạng thực tế cuộc sống và cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sỹ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội đương đại.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Mở ra cơ hội để Hà Nội phát triển thành trung tâm công nghiệp văn hóa của cả nước
    Thủ đô Hà Nội đang trong quá trình xây dựng hệ sinh thái sáng tạo, với trọng tâm là phát triển Trung tâm Công nghiệp Văn hóa. Hiện nay, dự thảo Nghị quyết về tổ chức và hoạt động của trung tâm đang được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi từ người dân và các tầng lớp trong cộng đồng.
  • Triển lãm "50 năm vang mãi bản hùng ca"
    Sáng 8/4, tại Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, đã diễn ra triển lãm chuyên đề “50 năm vang mãi bản hùng ca" giới thiệu đến khán giả gần 500 hình ảnh, tư liệu, hiện vật lịch sử liên quan đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
  • Ra mắt dự án phim Việt mới lấy cảm hứng từ huyền sử vua Đinh
    Vào đúng dịp Giỗ Tổ Hùng Vương 2025 cũng là ngày tưởng niệm 1057 năm lên ngôi của vua Đinh Tiên Hoàng, Công ty BHD đã công bố dự án điện ảnh “Hộ Linh Tráng Sĩ – Bí ẩn mộ Vua Đinh”. Đây không chỉ là một bộ phim hành động, tâm lý, tình cảm mà còn là bản anh hùng ca bi tráng, thấm đẫm tinh thần dân tộc Việt.
  • Phim "Địa đạo" vượt 80 tỷ đồng sau 4 ngày công chiếu
    Theo số liệu của Box Office Vietnam, tính đến sáng 8/4, phim "Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối" của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên dẫn đầu phòng vé dịp Giỗ Tổ Hùng Vương với doanh thu hơn 80 tỷ đồng sau 4 ngày công chiếu.
  • Du lịch Hà Nội khẳng định điểm đến an toàn, thân thiện, chất lượng và hấp dẫn
    Ngay từ những tháng đầu năm 2025, Thành phố Hà Nội đã chủ động đổi mới và tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch, các điểm đến, các sản phẩm du lịch mới của Thủ đô nhằm tạo sức lan tỏa lớn và thu hút khách đến Hà Nội với thông điệp xuyên suốt “Hà Nội - Đến để yêu” và “Hà Nội - Điểm đến du lịch an toàn, thân thiện, chất lượng, hấp dẫn”.
  • Lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa trên địa bàn Thủ đô
    Trong chiến lược phát triển bền vững của Thủ đô, Hà Nội luôn coi trọng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hiến của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Để tiếp tục phát triển văn hóa trong kỷ nguyên mới, Hà Nội đã xây dựng Dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa (Thực hiện khoản 8 Điều 21 Luật Thủ đô), Dự thảo được công bố trên các phương tiện truyền thông đại chúng để lấy ý kiến người dân. Tạp chí Người Hà Nội xin giới thiệu toàn văn Dự thảo.
  • Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025
    Diễn ra từ ngày 6/4 đến 8/4 (tức từ mồng 9/3 đến 11/3 âm lịch), Lễ hội Hoa Lư 2025 có ý nghĩa đặc biệt kỷ niệm 1.057 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (968-2025), lập nên Nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, tưởng niệm 1.020 năm Ngày mất Lê Đại Hành Hoàng đế (1005-2025).
  • Hội Sách Hà Nội lần thứ X – năm 2025 sẽ tổ chức vào tháng 10/2025
    Hội sách Hà Nội lần thứ X năm 2025, với chủ đề “Thăng Long - Hà Nội khát vọng vươn mình” sẽ diễn ra từ ngày 2 đến 5/10 tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
  • Hà Nội tổ chức nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), các đơn vị nghệ thuật trực thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức biểu diễn nghệ thuật, phục vụ nhân dân Thủ đô tại trung tâm một số quận huyện trên địa bàn thành phố, từ ngày 27-4 đến 7-5.
  • Triển lãm gốm lấy cảm hứng từ các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
    Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2025), sáng 4/4 tại Hà Nội, không gian nghệ thuật mang tên ông (do gia đình vận hành) cùng Gallery 39 phối hợp tổ chức triển lãm mang tên “Gốm Thiệp”.
Những tà i tử­ Việt ngà y ấy - bây giử
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO