Những cụ ông tuổi “xưa nay hiếm” bơi dưới sông Hồng trong tiết trời lạnh giá

Quang Thái/HNM| 21/12/2017 11:17

Mặc dù Thủ đô Hà Nội đang trong đợt rét đậm, nhiệt độ về đêm và sáng sớm giảm xuống mức dưới 10 độ C. Nhưng nhiều người dân Hà Nội, độ tuổi từ 60 đến 82, vẫn duy trì đều đặn thói quen tập thể dục và tắm sông Hồng vào sáng sớm để rèn luyện sức khỏe.

Những cụ ông tuổi “xưa nay hiếm” bơi dưới sông Hồng trong tiết trời lạnh giá

Đều đặn ngày 2 buổi vào sáng sớm và chiều tối, các cụ ông tuổi từ 60 đến 82 lại có mặt tại khu vực bãi giữa sông Hồng (Hà Nội) để tập thể dục và bơi lội rèn luyện sức khỏe.

Những cụ ông tuổi “xưa nay hiếm” bơi dưới sông Hồng trong tiết trời lạnh giá

Việc tập thể dục đều đặn giúp lưu thông khí huyết, tăng cường sức khỏe và giảm khả năng mắc các bệnh về xương, khớp, tim mạch…

Những cụ ông tuổi “xưa nay hiếm” bơi dưới sông Hồng trong tiết trời lạnh giá

Trước khi xuống nước, các ông phải vận động làm nóng cơ thể để tránh bị chuột rút.

Những cụ ông tuổi “xưa nay hiếm” bơi dưới sông Hồng trong tiết trời lạnh giá

Ông Nguyễn Văn Sinh, 81 tuổi, phường Đồng Xuân chia sẻ: “Tôi đã duy trì việc tập thể dục và bơi lội được hơn 10 năm. Việc bơi lội giúp tôi tăng cường sức khỏe và tránh được bệnh tật”.

Những cụ ông tuổi “xưa nay hiếm” bơi dưới sông Hồng trong tiết trời lạnh giá

Các cụ ông thường bơi từ 5h00 đến 7h00, mỗi tốp có từ 4 đến 5 người cùng bơi và bất cứ ai xuống bơi đều phải buộc phao vào người để đảm bảo an toàn.

Những cụ ông tuổi “xưa nay hiếm” bơi dưới sông Hồng trong tiết trời lạnh giá

Mọi người đến đây đều có chung một sở thích là bơi lội.

Những cụ ông tuổi “xưa nay hiếm” bơi dưới sông Hồng trong tiết trời lạnh giá

Bơi lội không chỉ để rèn luyện sức khỏe mà còn là thú vui trong cuộc sống của các cụ ông ở nơi đây.

Những cụ ông tuổi “xưa nay hiếm” bơi dưới sông Hồng trong tiết trời lạnh giá

Biển nội quy bơi được gắn tại khu vực bơi lội.

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xúc động những câu chuyện thời niên thiếu của Bác Hồ ở Huế
    Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình từng sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước ở Thừa Thiên Huế trong thời gian từ 1895 - 1901 và 1906 - 1909.
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Phát động bình chọn “Những bản hùng ca của đất nước”
    Với chủ đề "Những bản hùng ca đất nước", cuộc bình chọn 50 tác phẩm văn học và nghệ thuật biểu diễn Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất chính thức được phát động ngày 18/5 tại Hà Nội.
  • Khánh thành công trình Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và bức Phù điêu Bác Hồ với Công an Thủ đô
    Nhân dịp kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ đến thăm, chúc Tết Công an TP Hà Nội và 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 19/5, Công an TP Hà Nội trang trọng tổ chức Lễ khánh thành công trình "Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và bức Phù điêu Bác Hồ với Công an Thủ đô".
Đừng bỏ lỡ
Những cụ ông tuổi “xưa nay hiếm” bơi dưới sông Hồng trong tiết trời lạnh giá
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO