Lê Hoan (1856-1915), từ nhử có tên Lê Tôn, tự Ưng Chi, hiệu Mục Đình, thụy là Vân Nghị. Sinh quán tại thôn Cự Lộc, xã Nhân Mục, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Thượng Đình, quận Đống Đa, Hà Nội). Trên thực tế, người đời biết nhiửu đến Lê Hoan trên tư cách Tổng đốc các tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thượng thư Bộ Binh kiêm Hữu đô Ngự sử viện Đô sát của triửu đình Huế và từng giữ trọng trách Khâm sai đại thần Bắc Kử³. Tuy nhiên, trong suốt một thế kỷ qua, Lê Hoan thường bị qui là kẻ tay sai cho Pháp, bán nước cầu vinh và ra tay đà n áp cuộc khởi nghĩa Đử Thám, chân dung con người thực vẫn chìm khuất trong bóng tối và người đời vẫn nhìn ông bằng con mắt ngử vực. Điửu nà y có lý bởi những người yêu nước một thời không thể biết được những việc là m bí ẩn mà chính Lê Hoan cũng cần che giấu, trong khi các nhà cai trị người Pháp đương thời dù nghi ngại cũng không muốn công khai hé lộ ra cái điửu vốn bất lợi cho họ vử mọi mặt. Tuy nhiên với sự góp sức của nhiửu nhà nghiên cứu trong và ngoà i nước, hình ảnh quan chức, nhà văn yêu nước Lê Hoan ngà y cà ng trở nên rõ nét.
Khâm sai Lê Hoan, ngoà i cùng bên trái (ảnh tư liệu)
Lê Hoan sinh trưởng trong một gia đình Nho học, nhiửu đời đỗ đạt và là m quan trong triửu. Trong khoảng thời gian 1892-1897, Lê Hoan được lệnh phối hợp với viên Đại tá Pháp Galliéni mở hai chiến dịch buộc Hoà ng Hoa Thám ký thửa ước ngừng bắn. Người Pháp nghi ngử Lê Hoan có sự liên hệ, thông đồng với nghĩa quân Yên Thế. Sự thật, ngay từ năm 1892, Lê Hoan từng viết thư cho Đử Kiửu: Lúc nà y chống với quân Pháp phửng có ích gì, vì họ mạnh hơn. Chúng ta hãy là m như đã từ bử sự nghiệp của người nước Nam mà chỉ thân thiện với Pháp thôi. Chúng ta phải kiên trì, rồi một ngà y kia chúng ta sẽ tập hợp chống lại chúng và tống chúng ra biển. Thời cơ lúc nà y chưa đến. Tốt hơn hết là hãy ru ngủ chúng bằng tình bạn giả vử của chúng ta (Báo cáo ngà y 13/10/1897 của viên chỉ huy Pennequin. Dẫn theo Thư gửi từ Pháp. Tạp chí Xưa và Nay, số 9-1998, tr.29)...
Bức thư trên lọt và o tay chỉ huy quân đội Pháp Pennequin và ông ta kết luận: Chúng ta đang bị khối quan lại và Nho sĩ căm ghét, chúng không từ bử việc đánh đuổi chúng ta đâu. Một bộ phận quan chức và giới báo chí Pháp lên tiếng yêu cầu xét xử Lê Hoan từng liên lạc và có biết trước vử vụ phục kích nhưng lại không ngăn cản hoặc báo động cho quân Pháp biết. Kết quả là Lê Hoan không còn được tin tưởng, đã bị giáng hai cấp và chuyển đi nơi khác.
Bị người Pháp luôn ngử vực và nhử chính điửu đó nên Lê Hoan được vua quan triửu đình Huế coi trọng. Năm 1895, Lê Hoan được ông vua yêu nước Thà nh Thái phong là Tự Thiện Đại phu, Binh Bộ Thượng thư kiêm Đô sát viện Hữu Đô ngự sử, tước Phú Hồn Nam. Năm 1902, ông được giao là m Tuần phủ Hưng Yên, đứng ra xây dựng lại Văn Miếu hà ng tỉnh. Năm 1903, chuyển sang là m Tổng đốc Hải Dương. Năm 1905, được giao kiêm nhiệm Đổng lý quân vụ Đại thần.
Ba năm sau, Lê Hoan lại bị nghi có liên hệ với nghĩa quân Đử Thám trong vụ Hà thành đầu độc (ngà y 27-6-1908). Trong báo cáo tuyệt mật của Công sứ Lạng Sơn Du Vaure gửi Thống sứ Simoni ở Hà Nội cho biết việc bắt được một trong những thủ lĩnh dưới trướng Đử Thám là Dương Băng àšc cùng 14 người khác đã khai ra vụ Hà thành đầu độc là do một nhóm quan lại triửu đình chủ mưu, trong đó có vai trò quan trọng của Lê Hoan: Đây là những tên hoạt động cách mạng bản xứ mà tôi đã bắt cuối tháng 8 vừa rồi ở Lạng Sơn và dẫn giải đến văn phòng của ngà i ở Hà Nội để thẩm vấn sau khi có những lời cáo buộc chúng chống lại các quan Tổng đốc Lê Hoan, Vũ Quang Nhạ, Trần Đình Lương và quan Đử đốc Thuật... Vụ án chuyển sang Tòa đại hình, nghĩa là phải giao toà n bộ các công chức bản xứ nà y cho báo chí xử lý. Tuy nhiên lại quá thiếu những bản sao lục để có thể nắm được cơ hội quá mức mong đợi nà y để bà n cãi dà i dòng và để cho phía luật sư bà o chữa thân chủ chỉ trích, những luật sư nà y sẽ không quên buộc tội Trần Đình Lương, Lê Hoan và những quan chức khác là những người đử xướng các vụ đầu độc ở Hà Nội và các hà nh động cách mạng khác...
Hà ng loạt các báo thời bấy giử như Đông Dương (04/3/1897), Phương Đông (11/10/1896), Hải Phòng (07/9/1897), Tương lai Bắc Kử³ (03/4/1897), Nước Pháp quân sự (19/7/1910), sách lịch của lính thủy đánh bộ (1910)... đã viết bà i lên án Lê Hoan gay gắt: Có hay không việc Lê Hoan, viên Tổng đốc Bắc Ninh có tay chân xấu xa đã được ông ta thu nhận nhằm mục đích gây ra những rối loạn chính trị trong tỉnh?... Nếu ông ta có tội và là tên kẻ cướp xấu xa nhất Đông Dương, cần loại bử ông ta khửi nơi mà ông ta không ngừng gây khó khăn cho chúng ta... Để là m được điửu nà y, Chính phủ có hai cách: hoặc là đà y ông ta đến đảo Guyane, hoặc là nói theo cách của nhà báo Mặt Giời, giáng lên đầu ông ta cánh tay pháp luật của nước Pháp từ lâu bị ngưng trệ.
Nhà báo Pháp C. Morice viết trên tử Phương Đông (11/10/1896): Có phải Lê Hoan hoà n toà n trong sạch và nếu như vậy cần công bố rõ rà ng kèm theo các chứng cứ. Hay là ông ta có tội, và dựa và o các hoà n cảnh, tội trạng của ông ta có tính chất đặc biệt nghiêm trọng và phải bị trừng trị nặng hơn so với việc hạ bậc.
Từ hà ng loạt bà i báo và tà i liệu của mật thám, các Viện sĩ Viện Hà n lâm Khoa học thuộc địa của Pháp đã hạ bút kết tội Khâm sai Đại thần Lê Hoan trong cuốn Từ điển tác giả, Tác phẩm Tổng quát - Cổ điển và Hiện đại vử Đông Dương thuộc Pháp (1935): Năm 1909,... ông ta đã chỉ huy 400 thân binh để tìm cách bắt liên lạc với các toán phỉ ở Yên Thế. Cuối năm đó, ông ta bị kết tội là m những điửu hại đến thanh danh và hùa theo trùm phỉ và cuối cùng là tội phản bội...
Riêng ông vua yêu nước Duy Tân lại tử ra hiểu biết, tin cậy và trọng dùng Lê Hoan, quyết định bổ chức Khâm sai Bắc Kử³ và tấn phong tước Hoan Nam Tử (1909). Ở và o hoà n cảnh nà y, bử ngoà i Lê Hoan cà ng cần che chắn, minh chứng khả năng ngoại phạm, bên cạnh đó lại cũng cố tử ra mẫn cán trong công việc. Tuy vậy, rút cuộc phía người Pháp vẫn không tin dùng Lê Hoan và chỉ mấy tháng sau khi được trao trọng trách Khâm sai toà n quyửn trông coi xứ Bắc Kử³, ông đã bị phế truất. Sự kiện nà y đã được H. de Rauville viết thà nh bà i với nhan đử La Resvocation du Kham - sai Lê - Hoan (Việc cách chức Khâm sai Lê Hoan), in trên báo La Libre parole (Tiếng nói tự do) tại Paris, số 6569, ra Thứ bảy, ngà y 10/4/1910.
Bà i báo có đoạn nhấn mạnh: Điện tín từ Đông Dương thông báo rằng ông Picquié, quyửn Toà n quyửn Đông Dương thay ông Klobukowski vắng mặt, vừa cách chức Khâm sai Lê Hoan chỉ huy quân diệt Đử Thám. Cùng lúc đó, Khâm sai vẫn tiếp tục chiêu hà ng.
... à”ng Klobukowski hoà n toà n tin tưởng Lê Hoan, người luôn chứng tử tấm lòng tận tụy đối với Toà n quyửn và sự trung thà nh với nước Pháp. Nhưng những người hiểu rõ vử phương Đông biết rõ sự tính hai mặt của Lê Hoan và sự nhẫn nhịn mà ông ta đã chịu để đợi thời cơ: mới đây Đử Thám cũng bà y tử sự tôn kính tới ông Doumer, điửu nà y không ngăn ông trở vử căn cứ khi ông có thời điểm thuận lợi để là m điửu đó...
Nếu chúng ta hiểu rõ tình hình, những linh cảm nà y chắc sẽ được thực hiện: Khâm sai Lê Hoan liên minh với Đử Thám; ông ta chia xẻ cho Đử Thám tiửn mà ông được thuê để trả cho quân đội đến bắt Đử Thám. Cuối cùng, ông ta dùng uy tín mà chúng ta đã trao cho để kích động dân chúng chống lại những người chinh phục nước ngoà i.
à”ng Klobukowski, người hầu như chỉ ngồi là m việc trong các tòa lãnh sự và tìm hiểu rất ít vử người bản xứ, không hử hay biết vử những mánh khóe nà y; nhưng ông Picquié, một nhà thực dân chuyên nghiệp, lại không bị lừa: ông đã cắt đứt ý đồ của Khâm sai bằng cách đình chỉ công việc và yêu cầu xuất trình sổ sách.
Trong khi chử đợi, thuộc địa Đông Dương lớn của chúng ta, vốn đã bị lung lay mạnh từ khi Nhật thắng lợi ở Mãn Châu Lý, hiện đang rất sôi động. Rồi đây trong cuộc khởi nghĩa tới, chúng ta có thể sẽ thấy Khâm sai và Đử Thám, thống nhất trong một tình bạn hữu gắn bó, nghĩa quân của họ được trang bị đầy đủ vũ khí và lương thực bởi sự chăm sóc của chúng ta, sẽ cùng sát cánh chống lại quân đội chúng ta...
Dù chưa có đầy đủ bằng chứng xác thực, chưa bắt được tận tay nhưng các nhà thực sân sà nh sửi đã cảm nhận, dự đoán và phần nà o thấy được việc là m và mối quan hệ gắn bó giữa Lê Hoan với các cuộc khởi nghĩa miửn thượng du Bắc Bộ. Họ hiểu được căn bản thái độ, tư tưởng, ý chí và mục đích sâu xa của ông quan yêu nước Lê Hoan... Qua hệ thống những sự việc, tà i liệu mà người Pháp đã quan sát, theo dõi và viết vử Lê Hoan có thể thấy ông thực sự là người có tư tưởng yêu nước chống Pháp. Việc Lê Hoan bị cách chức Khâm sai và o năm 1910 đã được đưa công khai trên báo chí tiếng Pháp với đầy đủ lý do kèm theo những lời phân tích, đánh giá, nhận định cà ng chứng tử sự thật vử nhân cách và chiửu sâu tinh thần yêu nước của ông trong điửu kiện và hoà n cảnh lịch sử cụ thể lúc bấy giử...
Có thể khẳng định ngay từ khi còn trẻ cho đến cuối đời, Lê Hoan luôn thể hiện rõ tinh thần yêu nước chống Pháp. à”ng chấp nhận là m quan trong nội các triửu đình Huế, thậm chí bử ngoà i hợp tác với quân Pháp trong việc đánh dẹp phong trà o khởi nghĩa Yên Thế nhưng đằng sau đó lại luôn có những hoạt động bí mật, vừa ngầm tiếp sức cho nghĩa quân vừa là m nội gián và tổ chức lực lượng chống Pháp. Nói cách khác, ông là m quan nhưng lại là nội gián, vừa là người ủng hộ các phong trà o yêu nước, cộng sự của Hoà ng Hoa Thám đồng thời bí mật tham gia tổ chức, điửu hà nh lực lượng chống Pháp. Hà nh động và cách thức hoạt động của ông phù hợp với điửu kiện, hoà n cảnh và tình thế của một quan chức giữa thời kử³ lịch sử phức tạp và đầy biến động hồi cuối thế kỷ XIX “ đầu thế kỷ XX.