Nhiều di tích vi phạm Luật Di sản văn hoá

Dương Thuỳ| 19/05/2009 22:09

(NHN) Аó là  đánh giá sơ bộ của Bộ Văn hoá Thể thao và  Du lịch, sau khi kiểm tra việc thực hiện Luật di sản văn hoá tại 15 di tích xếp hạng cấp quốc gia tại các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Аịnh và  Thà nh phố Hà  Nội.

à”ng Vũ Xuân Thà nh - Chánh thanh tra Bộ Văn hoá,Thể thao, Du lịch cho biết, các dự án thực hiện bằng nguồn vốn từ chương trình mục tiêu Quốc gia vử văn hoá được tuân thủ đúng các quy định của Luật di sản văn hoa và  thực hiện tốt quy trình đầu tư xây dựng, quy định vử tu bổ di tích, kử¹ thuật. Sauk hi tu bổ giá trị của di tích được bửn vững, đảm bảo tính nguyên gốc vử nghệ thuật kiến trúc và  lịch sử­ như Аình Аình Bảng, Chùa Dâu, chùa Kim Liên...

Ngược lại, với các dự án trùng tu, tôn tạo bằng nguồn vốn công đức, thậm chí bằng nguồn vốn của địa phương, thường không thực hiện đúng quy trình tu bổ di tích, kử¹ thuật không đảm bảo. Các yếu tố nguyên gốc ít được coi trọng như Chùa Trăm Gian, chùa Tiêu, đình Xuân Tảo...

Nhiều di tích vi phạm Luật Di sản văn hoá

Trước cổng chùa Trăm Gian bị lấn chiếm nghiêm trọng

Cũng theo ông Vũ Xuân Thà nh, thì các công trình có đơn vị thi công chuyên ngà nh của trung ương thường thực hiện đúng quy trình, tổ chức thi công khoa học, kử¹ thuật thi công luôn bảo đảm yếu tố gốc của di tích và  ngược lại, đối với một số đơn vị thi công không có kinh nghiệm thì khó có thể tránh khửi những sai sót. Nhất là  đối với  các dự án trùng tu có vốn đầu tư của địa phương hay từ nguồn công đức.

Trong quá trình kiểm tra tại 15 di tích, Bộ Văn hoá Thể thao và  Du lịch đã phát hiện khá nhiửu sai phạm. Аáng nói như tại chùa Trăm Gian phát hiện quy trình quản lý đầu tư tu bổ, có một số chỗ thực hiện không đầy đủ như chưa lập hồ sơ thiết kế chi tiết để thoả thuận gử­i vử bộ. Kử¹ thuật, kiến trúc nghệ thuật một số hạng mục không đảm bảo yếu tố nguyên gốc; sử­ dụng mạch vữa trên tường đá ong không đúng kử¹ thuật tại đình Mông Phụ; mái ngói nhà  tiửn thất đã bị xô, dẫn đến dột cục bộ tại chùa Dâu...

Nhiều di tích vi phạm Luật Di sản văn hoá

Hai con voi đá  trước cử­a Аửn Аô đã được chuyển đi

Ban kiểm tra của Bộ đã tiến hà nh chấn chỉnh ngay tại hiện trường những phát hiện trên, sau đó là m việc trực tiếp với các Sở văn hoá. Аoà n kiểm tra đã yêu cầu chuyển hai con sư tử­ đá để trước cử­a và  bắc đèn trùm trong nội tự Аửn Аô (Bắc Ninh); yêu cầu Xây máng nước và  bảo quản kệ đựng kinh tại Chùa Bổ Đà  (Bắc Giang); sử­a mái ngói ở Chùa Dâu, tiến hà nh đưa mộ và o xây lăng trong vườn tháp của chùa Bổ Đà  ...Theo đánh giá, Nam định là  tỉnh thực hiện tốt nhất các qui định của Luật di sản.

Riêng Thà nh phố Hà  Nội, tiến hà nh kiểm tra tại 6 di tích là  Chùa Trăm Gian, Аửn Và , Chùa Bối Khê, Аình Mông Phụ, Аình Thụy Phiêu, Chùa Kim Liên. Аã phát hiện vi phạm ở 3 di tích là  Chùa Trăm Gian, Аửn Và , Аình Mông Phụ. Chùa Bối Khê có dấu hiệu xuống cấp như bị mối xông, mái chùa dột, Аình Thụy Phiêu xuất hiện vết nứt nhử.

Giải thích việc một số di tích sau khi trùng tu, tôn tạo bị rạn nứt, xuống cấp nghiêm trọng, Thứ trưởng Trần Chiến Thắng cho rằng, đó là  do qui chế thực hiện của Luật xây dựng. Аơn vị đấu thầu thi công không được phép mua vật tư khi dự án chưa được phê duyệt. Vì vậy, chất lượng gỗ dùng cho công trình nhanh hửng hay rạn chân chim, chúng ta không thể so sánh với gỗ mà  các cụ ngâm tới 3 năm dưới ao trước khi xây dựng.

Dự kiến trong thời gian tới, Bộ sẽ tổ chức 3 lớp tập huấn vử công tác quản lý, kử¹ thuật trùng tu tôn tạo di tích cho lãnh đạo các cấp quận, huyện, những khu vực có các di tích được xếp hạng. Аồng thời, tăng cường thêm nhiửu biện pháp trong việc quản lý và  hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích.

(0) Bình luận
  • Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội: Người Hà Nội - một tên gọi không chỉ gợi nhắc địa danh mà còn chuyên chở chiều sâu văn hóa
    Trong hành trình 40 năm đầy tự hào ấy, Người Hà Nội luôn biết làm mới mình, luôn sẵn sàng thích nghi để phục vụ tốt hơn sứ mệnh của tờ báo văn học nghệ thuật Thủ đô.
  • Nhà báo Vương Minh Huệ: “Người Hà Nội vẫn kiên định mục tiêu giữ vững bản sắc văn học nghệ thuật của Thủ đô rộng dài văn hiến”
    Trong niềm xúc động - tự hào, sáng 8/5, tại Lễ Kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập Tạp chí Người Hà Nội và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì, nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng Biên tập Tạp chí Người Hà Nội, chia sẻ: “Người Hà Nội vẫn kiên định mục tiêu giữ vững bản sắc văn học nghệ thuật của mảnh đất Hà Nội rộng dài văn hiến, góp phần không nhỏ trong việc khẳng định vai trò tiên phong của văn học nghệ thuật Thủ đô trong dòng chảy của văn học nghệ thuật nước nhà”.
  • Để di sản xứ Đoài thành trung tâm công nghiệp văn hóa của Hà Nội
    Thời gian qua, cấp ủy Đảng, chính quyền thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) đã có nhiều giải pháp nhằm phát triển công nghiệp văn hóa (CNVH) trên nền tảng văn hóa – lịch sử của địa phương. Nhưng để trở thành khu trung tâm CNVH theo quy định đặt ra trong Dự thảo “Nghị quyết Quy định về tổ chức và hoạt động của trung tâm công nghiệp văn hóa” của Thành phố Hà Nội xây dựng và đang lấy ý kiến nhân dân gần đây , thị xã Sơn Tây vẫn cần được “tiếp sức” để bứt phá.
  • Nhà thơ Bằng Việt: “Người Hà Nội là bà đỡ cho các sáng tác của văn nghệ sỹ Thủ đô”
    Nhà thơ Bằng Việt – nguyên Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội, nguyên Tổng Biên tập Báo Người Hà Nội (Tạp chí Người Hà Nội hiện nay) đánh giá, trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, “Người Hà Nội” luôn đứng vững, không ngừng vươn lên. Tác giả bài thơ “Bếp lửa” trong sách Giáo khoa Ngữ văn lớp 8 cũng khẳng định: “Người Hà Nội là nơi chăm sóc, bà đỡ cho các sáng tác của văn nghệ sỹ Thủ đô”.
  • Chuyện về một công dân Thủ đô tự nguyện hiến đất làm đường
    Giữa nhịp sống hiện đại hối hả của Thủ đô Hà Nội, vẫn có những con người âm thầm gieo mầm thiện lành bằng những việc làm giản dị mà cao quý. Họ không cần danh xưng, không cầu ghi công, nhưng chính từ những hành động bình dị ấy đã góp phần làm nên hình ảnh một Thủ đô văn minh, hiện đại, nghĩa tình. Một trong những tấm gương đáng trân trọng đó là anh Vũ Phương Nam, công dân phường Bưởi, quận Tây Hồ – người đã tự nguyện hiến đất làm đường giúp người dân thôn 6, xã Yên Bình, huyện Thạch Thất có con đường đi lại khang trang, sạch đẹp.
  • Để làng gốm cổ Bát Tràng thành khu phát triển thương mại và văn hóa của Thủ đô Hà Nội
    Làng gốm Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm) đã trở thành biểu tượng văn hóa nghề truyền thống của Hà Nội. Nơi đây có nhiều tiềm năng, lợi thế sẵn có để hình thành khu phát triển thương mại và văn hóa, đặc biệt trong bối cảnh UBND Thành phố vừa xây dựng Dự thảo “Nghị quyết khu phát triển thương mại và văn hóa” nhằm cụ thể hóa khoản 8 Điều 21 Luật Thủ đô 2024.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Nhiều di tích vi phạm Luật Di sản văn hoá
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO