Nhiều di tích vi phạm Luật Di sản văn hoá
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 22:09, 19/05/2009
à”ng Vũ Xuân Thà nh - Chánh thanh tra Bộ Văn hoá,Thể thao, Du lịch cho biết, các dự án thực hiện bằng nguồn vốn từ chương trình mục tiêu Quốc gia vử văn hoá được tuân thủ đúng các quy định của Luật di sản văn hoa và thực hiện tốt quy trình đầu tư xây dựng, quy định vử tu bổ di tích, kử¹ thuật. Sauk hi tu bổ giá trị của di tích được bửn vững, đảm bảo tính nguyên gốc vử nghệ thuật kiến trúc và lịch sử như Đình Đình Bảng, Chùa Dâu, chùa Kim Liên...
Ngược lại, với các dự án trùng tu, tôn tạo bằng nguồn vốn công đức, thậm chí bằng nguồn vốn của địa phương, thường không thực hiện đúng quy trình tu bổ di tích, kử¹ thuật không đảm bảo. Các yếu tố nguyên gốc ít được coi trọng như Chùa Trăm Gian, chùa Tiêu, đình Xuân Tảo...
Trước cổng chùa Trăm Gian bị lấn chiếm nghiêm trọng
Cũng theo ông Vũ Xuân Thà nh, thì các công trình có đơn vị thi công chuyên ngà nh của trung ương thường thực hiện đúng quy trình, tổ chức thi công khoa học, kử¹ thuật thi công luôn bảo đảm yếu tố gốc của di tích và ngược lại, đối với một số đơn vị thi công không có kinh nghiệm thì khó có thể tránh khửi những sai sót. Nhất là đối với các dự án trùng tu có vốn đầu tư của địa phương hay từ nguồn công đức.
Trong quá trình kiểm tra tại 15 di tích, Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch đã phát hiện khá nhiửu sai phạm. Đáng nói như tại chùa Trăm Gian phát hiện quy trình quản lý đầu tư tu bổ, có một số chỗ thực hiện không đầy đủ như chưa lập hồ sơ thiết kế chi tiết để thoả thuận gửi vử bộ. Kử¹ thuật, kiến trúc nghệ thuật một số hạng mục không đảm bảo yếu tố nguyên gốc; sử dụng mạch vữa trên tường đá ong không đúng kử¹ thuật tại đình Mông Phụ; mái ngói nhà tiửn thất đã bị xô, dẫn đến dột cục bộ tại chùa Dâu...
Hai con voi đá trước cửa Đửn Đô đã được chuyển đi
Ban kiểm tra của Bộ đã tiến hà nh chấn chỉnh ngay tại hiện trường những phát hiện trên, sau đó là m việc trực tiếp với các Sở văn hoá. Đoà n kiểm tra đã yêu cầu chuyển hai con sư tử đá để trước cửa và bắc đèn trùm trong nội tự Đửn Đô (Bắc Ninh); yêu cầu Xây máng nước và bảo quản kệ đựng kinh tại Chùa Bổ Đà (Bắc Giang); sửa mái ngói ở Chùa Dâu, tiến hà nh đưa mộ và o xây lăng trong vườn tháp của chùa Bổ Đà ...Theo đánh giá, Nam định là tỉnh thực hiện tốt nhất các qui định của Luật di sản.
Riêng Thà nh phố Hà Nội, tiến hà nh kiểm tra tại 6 di tích là Chùa Trăm Gian, Đửn Và , Chùa Bối Khê, Đình Mông Phụ, Đình Thụy Phiêu, Chùa Kim Liên. Đã phát hiện vi phạm ở 3 di tích là Chùa Trăm Gian, Đửn Và , Đình Mông Phụ. Chùa Bối Khê có dấu hiệu xuống cấp như bị mối xông, mái chùa dột, Đình Thụy Phiêu xuất hiện vết nứt nhử.
Giải thích việc một số di tích sau khi trùng tu, tôn tạo bị rạn nứt, xuống cấp nghiêm trọng, Thứ trưởng Trần Chiến Thắng cho rằng, đó là do qui chế thực hiện của Luật xây dựng. Đơn vị đấu thầu thi công không được phép mua vật tư khi dự án chưa được phê duyệt. Vì vậy, chất lượng gỗ dùng cho công trình nhanh hửng hay rạn chân chim, chúng ta không thể so sánh với gỗ mà các cụ ngâm tới 3 năm dưới ao trước khi xây dựng.
Dự kiến trong thời gian tới, Bộ sẽ tổ chức 3 lớp tập huấn vử công tác quản lý, kử¹ thuật trùng tu tôn tạo di tích cho lãnh đạo các cấp quận, huyện, những khu vực có các di tích được xếp hạng. Đồng thời, tăng cường thêm nhiửu biện pháp trong việc quản lý và hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích.