Nhà  hát múa rối độc đáo trên tầng 4

vnE| 05/12/2012 10:56

(NHN) Mà n đua xe máy bằng gỗ với những pha lạng lách và  nẹt pô y như thật diễn ra giữa thủy đình mini trên tầng 4 nhà  nghệ sĩ Phan Thanh Liêm khiến nhóm học sinh nước ngoà i hò reo thích thú.

Nhà  hát múa rối độc đáo trên tầng 4
Không chỉ được xem, khán giả nước ngoà i còn được tận tay sử và  điửu khiển con rối. Ảnh: Bình Minh.

Trò đua xe đang đến hồi kết thúc, hai xe máy nhử xíu là m bằng gỗ, mỗi bên chở ba người văng đi và  nổi bồng bửnh trên mặt nước, bỗng bị sập nguồn điện. Nhóm học sinh Malaysia ngồi bên dưới nhao nhao vì đang hay lại mất hứng. Buổi diễn tạm dừng và i phút để chủ nhà  khắc phục sự cố. Xong xuôi, nhóm học sinh quốc tế lại rú lên cười khi các nhân vật rối nước bất ngử phun nước và o người họ...

Suất diễn kéo dà i 30 phút kết thúc, nhóm học sinh được lội hẳn và o hồ nước để tự tay điửu khiển rối. Tò mò và  thích thú, các bạn nhử thay nhau cho chú rùa, trâu hay chú Tễu cử­ động. Các vị khách còn được nghệ nhân giảng giải cách là m rối. Trước đó, họ cũng được nghe chủ nhân chia sẻ vử dòng họ 7 đời là m rối nước cùng những kỷ niệm lưu diễn nước ngoà i của mình.

Sân khấu rối nước mini trên tầng 4 ngôi nhà  ở Khâm Thiên (Hà  Nội) của nghệ sĩ Phan Thanh Liêm, 47 tuổi, vừa ra mắt đã thu hút nhiửu đoà n khách, đặc biệt là  người nước ngoà i. Bể nước nhử hình bán nguyệt được quây bằng tôn, mái đình đử, nổi trên mặt nước là  những mảng bèo. Khác với thủy đình ở những nhà  hát múa rối, thủy đình của hậu duệ đời thứ 7 trong gia đình là m múa rối ở Nam Аịnh nà y có thêm cây đa và  khóm tre và ng.

Lý giải cho tiểu cảnh ấy, người đà n ông dáng cao ráo cho biết muốn giới thiệu cả lịch sử­ và  những nét đặc trưng của người Việt với bạn bè quốc tế. "Cây đa, bến nước sân đình" hay "tre và ng Thánh Gióng" đửu là  hình ảnh quen thuộc và  ăn sâu và o tiửm thức của mỗi người Việt. Bởi vậy, ngoà i việc biểu diễn các trò, anh còn muốn quảng bá văn hóa.

Nhà  hát múa rối độc đáo trên tầng 4
Tiết mục rối đua xe máy được khán giả yêu thích, đặc biệt là  trẻ em. Ảnh: Bình Minh.

Theo anh Liêm, từ những năm 2000, anh đã công bố mô hình độc diễn rối nước, nhưng do nhà  chật, không có chỗ diễn nên không thể phát triển được. Thông thường mỗi buổi diễn cần rất nhiửu người, đôi khi 2-3 người mới điửu khiển được một con. Rối nước được thiết kế có đế bằng gỗ cùng các phụ kiện lắp ghép bên trong nên rất nặng. Người điửu khiển cần có sức khửe và  tập trung để di chuyển con rối uyển chuyển, nhịp nhà ng.

Аể buổi diễn không "cồng kửnh", anh Liêm đã cải tiến con rối với đế bằng cao su. Vì thế anh có thể dễ dà ng điửu khiển một lúc 2 con rối, thậm chí cả đội hình múa gồm 8 cô tiên. Với sáng tạo ấy, anh "tung hoà nh" trên sân khấu mini của riêng mình tại nhà  và  vi vu một mình lưu diễn trời Tây.

Nhà  hát múa rối độc đáo trên tầng 4
Thủy đình mini trên tầng 4 nhà  anh Liêm. Ảnh: Bình Minh.

Ngoà i cải tiến để rối nhẹ hơn, anh Liêm cũng sáng tạo thêm nhiửu nhân vật và  lồng ghép những vấn đử xã hội quan tâm như đua xe và o bà i biểu diễn của mình. Anh cho hay thường đưa nhiửu trò dân gian, truyửn thống ra nước ngoà i diễn. So với những trò ấy, mà n đua xe máy được đón nhận hơn cả.

Аể có suất diễn 30 phút hoà n hảo, nghệ sĩ rối nước Thà nh Nam nà y tâm sự, anh luôn phải chuẩn bị chu đáo. "Phải kiểm tra các con rối xem có bị trục trặc gì không. Nhiửu khi không để ý dây thép bị đứt hay gãy cũng là m buổi diễn bị gián đoạn. Ngoà i ra tôi cũng phải thuộc nhạc để nhớ đoạn nà o nhịp điệu nhanh để có động tác nhanh và  ngược lại", anh Liêm chia sẻ.

Sân khấu lưu động của anh Liêm có thể gấp gọn và  mang theo anh mỗi chuyến sang nước ngoà i. Hà nh lý mỗi lần đi diễn ở Аức, Ba Lan, Pháp, Nhật, Hà n Quốc... có tới 100 kg. Có lần sang Pháp, mấy hòm "đồ nghử" bị thất lạc trong khi hôm sau anh có suất diễn. Vé đã được bán đi, băng rôn, quảng cáo treo đầy đường, các hãng thông tấn cũng đưa tin.

"Lần đó, tôi lo không ăn ngủ được. Sau nhử mối quan hệ của ban tổ chức với sân bay, tôi đã tìm thấy chúng ở kho hà ng. Аó là  lần tôi thót tim nhất", anh Liêm nhớ lại.

Kỷ niệm lần sang Hà n Quốc cũng khiến anh không thể quên. Trời mưa, khán giả được phát áo mưa và  từ tốn xếp hà ng và o xem. Trong lúc diễn, không gian tuyệt đối được giữ im lặng để người xem cảm thụ nghệ thuật và  nghệ sĩ không bị phân tâm. Sau buổi diễn, nhiửu khán giả, đặc biệt là  những người trẻ đã tới xin chữ ký anh và  bà y tử cảm kích khi lần đầu tiên được xem múa rối.

Sinh ra và  lớn lên trong gia đình có bố là  nghệ nhân Phan Văn Ngải ở phường rối Nam Trực (Nam Аịnh), anh Liêm may mắn được tiếp xúc với rối nước từ lúc ấu thơ. Gia đình có truyửn thống điêu khắc nên anh đã mà y mò quan sát bố để tự là m cho mình những pho tượng gỗ bé xíu. Trong ký ức của người nghệ sĩ nà y, ngà y nhử anh thường cùng bố đi bộ gánh tượng, rối đến chợ Viửng bán. Lớn hơn một chút, anh bắt đầu đam mê rối nước sau những lần xem biểu diễn ở thủy đình là ng. Trong số 7 anh chị em, Liêm mê rối nhất và  đến giử cũng chỉ có anh cùng một người anh trai khác ở Nam Аịnh là  sống với nghử.

Bố anh cũng có một đoà n rối riêng từng biểu diễn nhiửu nơi ở nước ngoà i nhưng sau đó không trụ được vì không cân đối được thu chi. à tưởng độc diễn của anh Liêm từng bị bố và  nhiửu người ngăn cản vì có vẻ "viển vông". Quyết tâm cải tiến và  sáng tạo, anh đã cho ra đời mô hình độc diễn độc đáo nhất trong là ng rối Việt Nam.

Nhà  hát múa rối độc đáo trên tầng 4
Anh Liêm cùng con trai ra chà o khán giả sau khi kết thúc mà n biểu diễn. Ảnh: Bình Minh.

Vừa trở vử sau một tháng được mời sang Hà n Quốc biểu diễn, anh Liêm bận rộn chăm chút cho sân khấu nhử của mình. Cậu con trai thứ hai mới 4 tuổi nhưng rất đam mê rối. Mỗi khi bố có chương trình, cậu bé đòi được cùng bố biểu diễn và i phân đoạn nhử. Khác với cậu út nà y, cậu anh cả không "mặn mà " với công việc của bố lắm.

Tất bật đón các đoà n khách nước ngoà i tới nhà  xem rối, anh Liêm còn phục vụ cả ăn uống nếu khách có nhu cầu. Hiện tại, giá vé và o cử­a vẫn ở mức "ngoại giao" vì anh Liêm đặt mục tiêu duy trì và  bảo tồn văn hóa lên hà ng đầu. Sắp tới, anh sẽ đưa và o thử­ nghiệm các tiết mục múa rối có chủ đử và  kịch bản rõ rà ng, không đơn thuần chỉ là  trò như hiện tại.

"Tôi muốn khán giả không chỉ được xem, được tận tay sử và o rối mà  còn được tìm hiểu vử cuộc sống của gia đình nghệ sĩ, cùng và o bếp và  thưởng thức đồ ăn Việt. Nhử vậy, họ không chỉ có kiến thức mà  còn hiểu thêm vử múa rối truyửn thống", anh Liêm cho hay.

(0) Bình luận
  • Lựa chọn các tiêu chí thực sự “mũi nhọn” để tập trung triển khai hiệu quả Cuộc thi
    “Trong quá trình triển khai thực hiện Cuộc thi, các địa phương cần lưu ý bám sát các tiêu chí của Cuộc thi; chú trọng xem xét, lựa chọn tiêu chí “mũi nhọn” cũng như lựa chọn các tuyến đường, tuyến phố, ngõ phố thực sự phù hợp với điều kiện, đặc điểm tình hình của các phường hoặc tổ dân phố trên địa bàn quận”, đồng chí Bùi Minh Hoàng, Trưởng phòng Xây dựng nếp sống văn hoá và gia đình, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội chia sẻ tại buổi Đoàn kiểm tra đánh giá, chấm điểm Cuộc thi xây dựng và giữ gìn “Xã, phường, thị trấn sáng, xanh, sạch, đẹp, an toàn” trên địa bàn Thủ đô năm 2024.
  • Báo chí Hà Nội đã tuyên truyền, lan tỏa sâu rộng các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Đó là khẳng định của bà Trần Thị Vân Anh - Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tại “Lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí tuyên truyền hoạt động đối ngoại và hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn của Thủ đô và đất nước năm 2024-2025” do Ban Tổ chức Thành ủy, Ban Tuyên giáo Thành ủy tổ chức ngày 28/10 tại Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong (TP. Hà Nội).
  • Huyện Ba Vì: Duy trì xây dựng huyện Nông thôn mới và các xã Nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu
    Theo UBND huyện Ba Vì thông tin, việc thực hiện phong trào thi đua và tổ chức Cuộc thi “Giữ gìn đường làng, ngõ, xóm, thôn, tổ dân phố sáng, xanh, sạch, đẹp, an toàn” trên địa bàn huyện nhằm nâng cao tinh thần, ý thức, trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường, trật tự an toàn giao thông đô thị, nông thôn; giữ gìn và lan tỏa những nét đẹp, giá trị văn hóa tích cực trong cộng đồng; duy trì các tiêu chí huyện Nông thôn mới, các xã Nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu trên địa bàn huyện.
  • Tạo điểm nhấn, góp phần xây dựng Thủ đô “sáng, xanh, sạch, đẹp, an toàn”
    Cuộc thi "Giữ gìn đường làng, ngõ, xóm, thôn, tổ dân phố sáng, xanh, sạch, đẹp, an toàn” trên địa bàn huyện Phúc Thọ đã có nhiều chuyển biến tích cực, huy động mọi lực lượng quần chúng tham gia; duy trì, giữ gìn để các hoạt động trở thành nề nếp, thói quen sinh hoạt của từng thôn, xóm, khu dân cư; có nhiều đổi mới, mô hình hay, cách làm sáng tạo, hiệu quả, thiết thực.
  • Tuyên dương Gia đình văn hóa Thủ đô tiêu biểu năm 2024
    Năm 2024, với chủ đề "Gia đình hạnh phúc - Quốc gia thịnh vượng", phong trào xây dựng Gia đình văn hóa ở Thủ đô vẫn đang tiếp tục thực hiện thành công mục tiêu và phát huy giá trị ý nghĩa cao đẹp của ngày Gia đình Việt Nam. Thông qua phong trào đã phát hiện hàng ngàn gia đình tiêu biểu với những hành động, nghĩa cử cao đẹp trên các lĩnh vực đời sống xã hội.
  • Lưu giữ tình yêu với Thủ đô qua cuộc thi viết Ký ức Hà Nội lần thứ III năm 2024
    Ngày 24/10, Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội tổ chức Lễ trao giải Cuộc thi viết Ký ức Hà Nội lần thứ III năm 2024.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Nhà  hát múa rối độc đáo trên tầng 4
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO