Nguyễn Quý Đức - Bậc anh tà i đất Từ Liêm

Khánh Văn (TCTHHN)| 13/05/2010 09:25

(NHN) Người xưa có câu Nhất Mỗ. Nhì La thứ ba Canh Cót. Ấy là  câu tục ngữ ca ngợi các là ng của huyện Từ Liêm có nhiửu người tà i giửi thà nh danh. Trong cái nhất Mỗ (tức Аại Mỗ) thì ba đời của Tể tướng Nguyễn Qúy Аức đứng đầu, đã góp phần là m rạng danh không những cho huyện Từ Liêm mà  còn cho nước nhà .

Nguyễn Quý Аức ((1648-1720), tên hiệu là  Đường Hiên, người là ng Thiên Mỗ huyện Từ Liêm (nay là  là ng Аại Mỗ, xã Аại Mỗ, huyện Từ Liêm, ngoại thà nh Hà  Nội). Thuở nhử, ông nổi tiếng hiếu học, năm lên 8 tuổi, ông đã theo đến học ông chú họ là  Tri huyện Vọng Doanh (tự là  Đạo Thông). Học cùng với quan Tri huyện chỉ mới năm sáu năm mà  nghĩa lý, bút pháp của ông đửu hết sức tinh thông. à”ng thông minh, đĩnh ngộ khác thường, nên người đương thời khen là  "kử³ đồng". Năm Bính Thìn đời Lê Hy Tông, niên hiệu Vĩnh Trị 1 (1676), ông thi đình đỗ Thám hoa (Аệ nhất giáp Tiến sĩ cập đệ đệ tam danh).

Năm ấy ông 29 tuổi, được bổ ngay là m Hà n lâm viện Аãi chế. Biết được tà i năng và  tư cách của ông, các vua Lê chúa Trịnh liên tục thăng chức cho ông. Năm Tân Dậu (1681) niên hiệu Chính Hoà  thứ 2 đời Lê Hy Tông, ông được phong Thiêm sai Bồi tụng và  thăng luôn Lễ khoa Cấp sự trung.

Năm Canh Ngọ (1690) niên hiệu Chính Hoà  thứ 11, ông được sung là m Chánh sứ là m việc đi tuế cống. Mùa thu năm ấy đi sang nhà  Thanh, khi vử ông được thăng Hình bộ tả thị lang, tước Liêm Аường nam và  nhiửu chức vị khác. Năm 1691 (niên hiệu Chính Hoà  12), ông được cử­ đi sứ Trung Quốc.

Nguyễn Quý Đức - Bậc anh tà i đất Từ Liêm

à”ng là m quan đến Lại bộ thượng thư kiêm Аông các đại học sĩ, tước Liêm quận công. Năm Аinh Sử­u (1697) niên hiệu Chính Hoà  thứ 18, ông vâng mệnh soạn tập Аại Việt sử­ kí tục biên và  đem khắc ván in. Từ đó ông được tham dự và o nhiửu việc cơ mật của triửu đình. Năm Quý Mùi (1703) niên hiệu Chính Hoà  thứ 24, chúa Trịnh Căn cùng triửu đình bà n luận chọn người nối nghiệp, song chưa biết lập ai, ông chỉ nói một lời mà  ngôi chúa liửn được quyết định, bèn lập chắt đích tôn là  Trịnh Cương lên là m chúa.

à”ng được kiêm chức Phụ tá, được tặng kim bà i khắc 8 chữ Thuỷ chung toà n nghĩa, dữ quốc đồng hưu. Năm ông 61 tuổi, ông vẫn được thăng chức Binh bộ Thượng thư, đứng đầu bách quan kiêm tri Quốc tử­ giám, nắm giữ then chốt giúp nước. Vì thế mà  dân có câu khen: "Tể tướng Quý Аức, thiên hạ hưu tức" (Nghĩa là : Quý Аức là  Tể tướng, thiên hạ được yên nhà n). Sinh thời, ông lấy việc giáo dục anh tà i là m trách nhiệm của mình, thường hay hội họp học trò trường Giám để bình văn suốt ngà y không mửi, cuối cùng là m cho văn thể của nho học trở lại thuần hậu tốt là nh hơn. à”ng có công tu tạo Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám, chủ trì việc biên soạn văn bia và  dựng nhiửu tấm bia tiến sĩ ở đây. Chúa Trịnh có lần nói với thị thần: "Tà i văn học của người nà y hiện nay hiếm có, ngoà i cái tính cố chấp ngang ngạnh thì có thể nói là  một người toà n diện".

Năm ông 70 tuổi, lấy cớ già  yếu, ba lần dâng sớ xin hưu mới được triửu đình phê chuẩn. Аược gia tặng Thái tể Quốc lão tham dự triửu chính, trí sĩ. Ngà y và o bệ kiến từ tạ, nhà  vua đã ngự bút ban cho hai bà i thơ, một cỗ xe bồ luân, một đôi ngựa, lại sức cho dân các xã các tổng trong huyện (quê ông) phải đi nghênh đón, lại ban cho 30 mẫu ruộng để tử rõ ân nghĩa lâu dà i. Khi vử trí sĩ, ông đi tiêu dao thăm thú sơn thuỷ, có xây một toà  đình đặt tên là  Lạc Thọ đình (tại thôn Ba Lật, nay là  Gò Thượng ở là ng Phú Thứ). à”ng cùng Quốc lão Аặng Аình Tướng và  Thượng thư Nguyễn Аương Bao, xã Tây Mỗ thường xướng họa thơ văn ở đây. Sau ông lại cho mời người Tây Dương vử vẽ truyửn thần một bức chân dung. à”ng có là m một số bà i thơ Nôm đử Lạc Thọ đình (Аử thơ ở đình Thọ Lạc) rất giản dị mà  thâm thúy, bà y tử được tấm lòng trung hậu vẹn toà n của mình:

Quê kệch hãy còn đeo cổ thể

Khôn ngoan chử­a chút hợp thời trang.

Vốn hay hai chữ gìn hai chữ

Ngại học một đường là m một đường.

Nay thẳng ơn trên đà  xét biết

Cho nên được dự bậu xênh xang.

à”ng tuy đã trí sĩ vử nhà , nhưng hà ng tháng vẫn được tuyên triệu và o triửu để hửi han công việc. Có thể nói, ông được triửu đình trọng dụng cho đến tận lúc lìa xa cuộc đời. à”ng mất tại chính tẩm, hưởng thọ 73 tuổi. Nghe tin ông mất, triửu đình vô cùng thương tiếc, liửn sai các quan đến điếu viếng và  tuyên bá dụ tế rằng: "Công lịch sĩ tam triửu, trung cần vị quốc, công lao đa tại, kim nhật cự nhĩ tức thế, thậm ai tích chi. (à”ng trải thử ba triửu vua, trung cần vì nước, công lao còn lại nhiửu, nay vội và ng lìa đời, rất là  thương tiếc). Triửu đình dà nh cho ông nhiửu nghi thức đặc biệt, truy tặng nhiửu tước hiệu và  ban cho nhiửu bổng  lộc cho con cháu và  cho dân là ng. à‚u cũng là  sự báo đửn xứng đáng cho một vị quan thanh liêm tà i năng có công với dân với nước.

Аiửu đặc biệt và  cao quý hơn cả là  à”ng được dân là ng Аại Mỗ phong là m Phúc thần, thử phụng như thà nh hoà ng là ng, trải qua các triửu đửu có phong tặng sắc là  Dực bảo trung hưng chi thần, xếp và o hà ng Trung đẳng phúc thần. à”ng là  một vị quan thanh liêm mẫu mực cứng cửi, đồng thời cũng là  một vị Nho học tà i giửi có những vần thơ uyển chuyển tinh tế. Sinh thời, ngoà i viết sử­, đử tựa sách Việt sử­ thông khảo, ông còn sáng tác nhiửu thơ văn. Hiện trong kho thư tịch cổ còn lưu giữ được một số tập thơ của ông, như Thi châu tập, Hoa trình thi tập và  72 bà i thơ chép trong Toà n Việt thi lục cùng rất nhiửu thơ Nôm chép  trong Nguyễn Qúy thị văn   phả. Hiện ở đình là ng Аại Mỗ còn lưu giữ bản thần tích ghi vử hà nh trạng của ba vị công thần triửu Lê (dòng họ Tể tướng Nguyễn Quý Аức) có công với nước và  nhất là  với là ng Аại Mỗ.

à”ng là  một vị quan thanh liêm do tà i năng và  đức độ, có công lao lớn với nước với dân nên được phong là m Phúc thần ở là ng, vì thế trong bản thần tích đã ghi chép một số yếu tố ly kử³. Chẳng hạn, nói vử việc sinh ra ông, bản thần tích viết rằng: "Bà  phu nhân có lần đi gánh nước đêm, chợt thấy một ngôi sao sa và o thùng nước, từ đó phu nhân có thai, mang thai đủ 13 tháng thì sinh ra ngà i." Khi mới sinh ra, hai tay đửu có nốt ruồi, một nốt ở gan bà n tay trái và  một nốt ở lưng bà n tay phải. Có lẽ  yếu tố truyửn kử³ nà y không ngoà i dụ ý ca ngợi tư chất kử³ tà i của ông ngay từ lúc lọt lòng, để rồi khi ông mất đi và  cho tới ngà y nay, dân là ng vẫn tôn kính thử cúng để ghi nhớ công ơn. Hiện nay ở địa phương còn truyửn tụng vử dòng họ Nguyễn Qúy rằng:

Аỉnh giáp nhất môn thiên hạ hữu

Phúc thần tam diệp thế gian vô.

Nghĩa là : Khoa giáp một cử­a tập trung, chỉ có trong thiên hạ

Phúc thần ba đời tiếp nối, chưa từng thấy ở thế gian.

Con Nguyễn Quý Аức là  Nguyễn  Quý à‚n và  cháu là  Nguyễn Quý Kính đửu đố tiến sĩ và  đửu thà nh đạy  trên quan trường.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Nguyễn Quý Đức - Bậc anh tà i đất Từ Liêm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO