Nguyễn Đức Bình

Văn hóa áo dài - truyền thống và biến đổi
“Khoảng 30 năm trở lại đây, áo dài của phụ nữ Việt Nam được quan tâm coi trọng nhiều hơn, từ việc tuyên truyền, quảng bá, thiết kế, may mặc... nhưng nhiều người chưa nắm rõ về lịch sử thăng trầm, công năng và giá trị thẩm mỹ của áo dài, chính vì lẽ đó trang phục này chưa phát huy giá trị để thực sự trở thành biểu tượng, là thương hiệu độc đáo của Việt Nam”, họa sĩ, nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Bình chia sẻ tại Tọa đàm “Văn hóa áo dài Hà Nội, truyền thống và biến đổi”, do Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội tổ chức sáng ngày 9/7 tại trụ sở Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội.
  • “Giải mã” áo dài Hà Nội
    Các chuyên gia cho rằng, ngoài giá trị về mặt văn hóa thì áo dài có thể sử dụng để kết nối và thúc đẩy du lịch. Trong đó, Hà Nội có nhiều yếu tố để triển khai hoạt động này.
  • Nguyễn Đức Bình
    Sinh năm 1943, hiện sống tại Hà Nội. Hội viên Hội Nhà văn Hà Nội, hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Trường Sơn. Đã in 2 tập thơ: Heo may, Tiếng cỏ đêm. Có nhiều thơ đăng trên các báo và tạp chí.
  • Nguyễn Đức Bình
    Sinh năm 1943. Hiện sống tại Hà Nội Tác phẩm đã xuất bản: Tiếng cỏ đêm, 2016; Heo may, 2018
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO