Nguyễn Ái Quốc

Báo chí Cách mạng Việt Nam: Ngọn cờ tư tưởng, động lực to lớn góp phần đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
Cách đây tròn 100 năm, vào ngày 21 tháng 6 năm 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập báo Thanh Niên - tờ báo cách mạng đầu tiên của nước ta, cơ quan ngôn luận của Hội Cách mạng Thanh niên Việt Nam. Thông qua báo Thanh Niên, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã kết hợp một cách nhuần nhuyễn giữa truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin với đường lối cứu nước, cứu dân theo yêu cầu mới của cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ, từng bước thoát khỏi tình trạng mờ mịt, cùng đường của tầng lớp sỹ phu, văn thân yêu nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
  • Huế kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam
    Ban Thường vụ Thành ủy Huế long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
  • [Inforgaphic] Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh: Người thầy vĩ đại của báo chí cách mạng Việt Nam
    100 năm kể từ ngày tờ Thanh Niên do Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh sáng lập (21/6/1925) và xuất bản số đầu tiên, báo chí cách mạng Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, đồng hành cùng sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Những thành tựu của báo chí Việt Nam trong thế kỷ qua mang dấu ấn đậm nét của Người thầy vĩ đại – Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh. Với tư duy sắc bén, tầm nhìn chiến lược và phong cách viết mẫu mực, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã để lại di sản vô giá cho nền báo chí nước nhà.
  • Có một Trường Đảng đi cùng Hà Nội theo năm tháng
    Hà Nội, tháng 12/1946, trận thử lửa đã bắt đầu khi nỗ lực nhân nhượng để gìn giữ hòa bình không thể kéo dài. Sau khi lực lượng chủ lực, các cơ quan trung ương rút về căn cứ Việt Bắc, để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho Đảng cũng được đặt ra cấp thiết đưa đến sự ra đời của Trường Đảng Trung ương mang tên lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
  • Di tích An toàn khu Viên Nội (huyện Đông Anh)
    Bia di tích cách mạng Viên Nội nằm ở vị trí giữa thôn Viên Nội trên và thôn Viên Nội dưới thuộc xã Vân Nội, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội.
  • Địa điểm cách mạng ở Đa Phúc (huyện Quốc Oai)
    Địa điểm cách mạng ở Đa Phúc - nơi thành lập chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh Sơn Tây, là nhà cụ Trịnh Thị Miễn thuộc xóm Đông, thôn Đa Phúc, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội. Cách đường vào chùa Cả (chùa Thầy) vài trăm mét.
  • Di tích lưu niệm Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ ở thôn Hà Lỗ (huyện Đông Anh)
    Di tích lưu niệm đồng chí Nguyễn Văn Cừ hiện thuộc thôn Hà Lỗ, xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO