Người rừng sống cô độc trong hang đá

Gia đình và Cuộc sống| 15/10/2012 08:58

(NHN) Không vợ con lại bị các cháu hắt hủi, không nơi nương tựa, ông Phẩy phải và o rừng để trú ngụ. Năm tháng trôi đi, ông trở thà nh người rừng lúc nà o không ai hay.

Ngà y ngà y, ông Phẩy lang thang khắp cánh rừng, tìm rau rừng, quả rừng ăn trừ bữa. Tối đến, ông Phẩy chui và o hang để ngủ. Lần theo dấu vết... người nguyên thủy

Ngược lên huyện miửn núi Lâm Bình (Tuyên Quang) thực tế, chúng tôi vô tình nghe được câu chuyện khó tin vử một ông già , tuổi gần đất xa trời nhưng đã nhiửu năm sống kiếp người nguyên thủy, ăn hang ở lỗ trên hang đá tít trên núi thẳm.  Theo những người dân từng gặp người rừng nà y thì mọi thức ăn, nước uống hoà n toà n trông chử và o sự ưu đãi của thiên nhiên, của rừng già . Những câu chuyện tưởng như hoang đường ấy đã khiến chúng tôi quyết tâm băng rừng lội suối để kiếm tìm người nguyên thủy giữa thế kỷ 21 ấy. Theo những thông tin mà  chúng tôi có được thì những người đi rừng thường gọi người rừng ấy là  ông Phẩy. Cái tên nà y xuất xứ từ đâu thì chẳng ai biết. Trước đây, ở bản Hạ Sơn (Thổ Bình, Lâm Bình) ông lão tuổi xưa nay hiếm ấy có tên Triệu Phúc Tiến, người Dao đử. 

Ly kử³ người rừng sống cô độc trong hang đá
Nơi ông Phẩy ở

Nhử một thanh niên khửe mạnh người bản địa dẫn đường, chúng tôi chuẩn bị đủ đầy đủ tư trang cho hà nh trình vượt núi tìm người rừng đầy mạo hiểm. Trong hà nh trang của chuyến đi ấy có cả muối ăn, gạo, mử³ tôm, bật lử­a và  một chiếc chăn bông.  Những thứ ấy chẳng phải chúng tôi mang theo để sử­ dụng mà  tôi định sẽ biếu ông Phẩy bởi nghe nói, nhiửu ngà y nay ông đã rất yếu vì đói và  rét. Аường rừng khó đi. Những tảng đá vôi sừng sững, nhọn hoắt nằm choán lối.  Mấy giử trèo leo, chân tay rã rời mà  đích đến thì vẫn hun hút xa. Rừng rậm, muỗi, vắt nhiửu vô kể. Mệt nhưng chúng tôi không dám dừng bước bởi sợ là m mồi cho đám côn trùng đáng ghét nà y. Аi mãi thì cũng đến. Trước hang đá, nhࠝ của người rừng, chúng tôi đã không cầm được nước mắt.

Trước cử­a hang là  nơi ông Phẩy dùng để đun nấu. Và i cây que gá lại thà nh giá đỡ, tà u lá cọ phủ tạm lên trên, tứ bử gió lộng. Tro bếp đã nguội lạnh, có lẽ lâu rồi chủ nhân của cái bếp chẳng nhóm lử­a, đun nấu gì.  Phía trong hang có dòng chảy của mạch nước ngầm nhưng cũng đã cạn khô. Nử­a thanh nứa dùng là m máng hứng nước vẫn được kê ở đó. Аi sâu hơn và o phía trong hang, tôi bắt gặp một phiến đá rộng, nằm nép mình và o vách hang. Аó là  chỗ ông Phẩy ngủ bởi có một manh chiếu cũ, sửn rách được gấp gọn, nhét sâu trong khe đá. Không thấy ông Phẩy ở nhࠝ, đoán ông đang đi tìm thức ăn nên chúng tôi chia nhau ra tìm. Hú gọi ầm ĩ nhưng đáp lại chỉ là  tiếng vọng của chính mình từ phía núi đá hắt lại. Khi đó trời đã xế chiửu, nghĩ rằng ông Phẩy sẽ trở vử nơi trú ngụ sau một ngà y kiếm ăn nên chúng tôi nán lại chử.  Rừng hoang đổ chiửu, chim gọi bầy thê lương, ảm đạm. Bất giác nghĩ đến cuộc sống đơn độc của người rừng, tách biệt hoà n toà n với đồng loại, không cái ăn, cái mặc, chúng tôi ai cũng thấy cay xè khóe mắt. Аêm buông đen kịt thế nhưng bóng dáng người rừng vẫn bặt tăm, không dám ở lại vì e thú dữ, chúng tôi buộc phải xuống núi. Xuống bản, hửi thêm thông tin, chúng tôi được biết, ông Phẩy đã rời hang đá đến sống ở một nơi khác vì nơi đó nước đã cạn, hoa quả không còn. Biết được địa chỉ nhà  mới của người rừng, sáng hôm sau, chúng tôi lại ngược núi. 

Ly kử³ người rừng sống cô độc trong hang đá
Аược phóng viên tặng thực phẩm, ông Phẩy đói quá nên ăn ngay

Người rừng đã định cư ở nơi xa hơn, cao hơn nên chuyến vượt rừng lần nà y vất vả gấp bội. Tôi không còn đếm nổi mình đã leo qua bao nhiêu phiến đá, vượt lên bao nhiêu con dốc nữa. Khi mọi người kiệt sức, không thể bước tiếp thì nơi ở mới của ông Phẩy cũng hiện ra trước mặt. May mắn là  người rừng ở nhà . Có lẽ ông ốm, không đi săn bắn, hái lượm được.  Người rừng trông già  nua, khắc khổ. Gặp người lạ, ông ngoảnh nhìn hoảng hốt rồi co cẳng chạy. Thế nhưng, chạy được và i bước thì chân ông quửµ xuống. Аói, lả, ông không thể điửu khiển được chân mình nữa. Thân hình chỉ còn da bọc xương của ông run lên bần bật. Có lẽ ông sợ, có lẽ ông đói.  Trước cử­a hang, có quả bưởi bóc nham nhở. Có lẽ chúng tôi đã phá hửng bữa trưa của ông. Lấy vội gói bửng gạo tôi mua dưới bản đưa cho ông, ông vồ lấy, mắt đầy sự biết ơn. Cầm túi bửng, dù đang đói cồn cà o nhưng ông không vội ăn mà  cứ khư khư trên tay tần ngần.  Và , chỉ đến khi tôi giục: Cháu biếu ông, ông ăn đi cho đỡ đói... thì ông mới run run đưa miếng bửng lên miệng. à”ng không còn đủ sức để cắn nhử miếng bửng đó nữa. Người đà n ông bản địa đi cùng chúng tôi vội bẻ nhử từng miếng rồi đưa ông ăn. Một lát sau, chừng như cơn đói đã tạm thời được thửa mãn, người rừng mới thôi rung rẩy. à”ng lôi trong chiếc bao tải rách mang theo ra và i quả bưởi héo, mời chúng tôi.

Lấy muôn thú là m bạn và  nhiửu năm không biết đến... cơm

Nơi ở của ông Phẩy ngay gần khe suối, cạnh một gốc cây to đã đổ. Nhࠝ của ông chỉ là  và i tà u cọ lợp tạm, chẳng đủ che mưa nắng. Một và i cây củi được chụm lại thà nh cái bếp lử­a. Tro bếp đã nguội lạnh bởi sau một đêm mưa tầm tã, ông không giữ nổi lử­a.  Bên nơi ở tuửnh toà ng, tôi được nghe ông Phẩy kể vử cuộc đời mình. Trước đây, cả bản người Dao cùng sinh sống trên đỉnh núi Kéo Ca nà y. Những năm 1960 “ 1968, nghe theo tiếng gọi của Аảng, đồng bà o người Dao đã rời non, xuống chân núi định canh, định cư và  lấy tên bản là  Hạ Sơn.  Bố mẹ ông Phẩy đã chết từ khi ông còn khá trẻ. à”ng Phẩy chỉ có một người em gái đã đi lấy chồng. à”ng không lấy được vợ vì bệnh tật, nghèo túng nên sống đơn độc. Một thân một mình, đau yếu luôn nên hạ sơn được ít lâu, chán cảnh sống dưới bản, ông trở lại rừng. 

Ly kử³ người rừng sống cô độc trong hang đá
Bếp nấu ăn trong hang của ông Phẩy

Lúc còn trẻ, ông trồng lúa nương, đà o củ mà i để có cái ăn. Nhiửu năm lại đây, tuổi cao sức yếu. cộng thêm việc thiếu thốn vử tư liệu sản xuất nên ông phó mặc đời mình cho đại ngà n che chở. à”ng lê lết nay đây mai đó khắp cánh rừng để tìm rau, tìm quả rừng. Tà i sản của ông chẳng có gì ngoà i con dao rựa cùn, cái nồi mất vung và  bộ quần áo rách nát. Những thứ ấy ông Phẩy có được cũng là  nhử người đi rừng cảm thương nên cho. Không đủ sức lao động, ông Phẩy chỉ đi nhặt quả rừng, rau rừng ăn cho đỡ đói qua ngà y chứ không bao giử ăn trộm. Người dân ở đây kể rằng, xung quanh nơi ông Phẩy ở là  những nương sắn, nương ngô ăm ắp sản vật nhưng tuyệt nhiên họ chưa bao giử bị mất dù một củ sắn, bắp ngô.  Có người đi là m nương, thấy ông Phẩy đáng thương quá, đã bảo ông nương sắn của họ ngay gần đó, nếu đói ông có thể lấy ăn nhưng ông Phẩy vẫn không tơ hà o. à”ng Phẩy bảo, người ta trồng được củ sắn, cây ngô vất vả lắm, ông không lấy.  à”ng Phẩy kể rằng, cách đây khoảng hơn một tháng, vì đói, thèm miếng thịt có muối, thèm cơm trắng, thứ mà  rất lâu rồi ông không được ăn, ông Phẩy đã đánh liửu xuống núi, tìm đến nhà  người cháu để xin ăn. Tuy nhiên, người cháu của ông đã không cho, xua đuổi ông vử rừng.  Mệt nhọc, ông lại quay trở lại rừng sâu. à”ng đi mãi mới lên được đến hang đá mà  trước đó tôi đã tìm đến. Không còn đủ sức khửe leo núi nữa, ông Phẩy đà nh ở lại hang đá. Nhưng ở nơi nà y không có nước cũng chẳng thể tìm được rau quả ăn nên được và i hôm, được người đi rừng cho củ sắn, củ khoai, ông Phẩy lấy lại chút sức lực, leo qua nhiửu con dốc để đến nơi ở mới nà y.

Аưa người rừng vử bản

Tận thấy cảnh sống khổ sở của người rừng, lo cho sức khửe của ông nên chúng tôi quyết định tìm cách đưa ông xuống núi. Аó là  một hà nh trình rất đỗi khó khăn. Qua tìm hiểu chúng tôi được biết, chính quyửn địa phương cũng đã có kế hoạch đưa ông vử... tái hòa nhập cộng đồng nhưng ngặt một nỗi không tìm nơi nà o có đất để cắm cho ông một nóc nhà  nho nhử.  Аiệp khúc chử có đất cứ tái diễn suốt năm nà y qua năm khác. Biết sức khửe của người rừng không thể chử thêm được nữa nên chúng tôi đã cùng mấy người dân bản địa già u lòng nhân ái dựng tạm túp lửu bằng bạt ở ngay rìa suối cạnh bản Hạ Sơn để ông Phẩy ở. Kẻ qua người lại thấy hoà n cảnh đáng thương của ông đã tự nguyện góp gạo, góp rau để ông sống qua ngà y. Một và i ngà y sau, thấy ông Phẩy đã được chúng tôi đưa xuống núi, có lẽ thấy không thể chử được nữa nên chính quyửn sở tại đã dựng một ngôi nhà  gỗ, lợp mái tôn trên mảnh đất của một người họ hà ng xa của ông Phẩy để đón ông vử.  Lần đầu tiên được ở trong ngôi nhà  tuy nhử bé, tuy trống huơ trống hoác nhưng ông Phẩy vui lắm. Gần cuối đời mới được chui và o trong cái gọi là  nhà  thì không vui sao được. Với mức hỗ trợ của nhà  nước dà nh cho người neo đơn, ông Phẩy có cuộc sống đúng nghĩa của con người.

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Người rừng sống cô độc trong hang đá
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO