Người ra đi, tà i năng gử­i lại...

Hồng Thinh| 21/03/2012 10:59

(NHN) Ngà y 14/3/2012, NSND Trọng Khôi đã ra đi để tất cả chỉ có thể dừng ở khát vọng và  người đời chỉ còn có thể gặp lại ông qua những "Hồn Trương Ba, da hà ng thịt", "Giông Tố", "Vua Lia"...

Ai cũng ngỡ ngà ng trước tin: NSND Trọng Khôi đã ra đi... Cũng bởi lẽ, người hâm mộ chỉ biết: "ông hà ng thịt", "ông Nghị Hách", "ông Vua Lia"...vẫn sừng sững đấy mà  không biết được NSND Trọng Khôi những ngà y tháng qua luôn khát vọng vượt qua bao nỗi đau vử thể xác để có thể thực hiện chuyến "xuyên Việt" với những vai diễn để đời, viết cuốn sách vử nghử- nghiệp diễn cho thế hệ trẻ...

Nhưng, ngà y 14/3/2012, NSND Trọng Khôi đã ra đi để tất cả chỉ có thể dừng ở khát vọng và  người đời chỉ còn có thể gặp lại ông qua những "Hồn Trương Ba, da hà ng thịt", "Giông Tố", "Vua Lia"...

Hồi mới học phổ thông, tôi được xem bộ phim "Giông Tố" trên truyửn hình. Lão Nghị Hách, tôi đã gọi như thế vì sự khinh miệt cái kiểu đểu giả đến tà n nhẫn của lão. Nhất là  cái điệu cười của lão mới ô trọc, khả ố là m sao. Rồi lại đến gã hà ng thịt trong vở "Hồn Trương Ba, da hà ng thịt" qua cầu truyửn hình, tôi gặp lại đúng "lão Nghị Hách" ấy. Nhưng nếu như lão Nghị Hách thuần nhất với một tích cách thì gã hà ng thịt lại bao hà m hai con người trong một thân xác. Аấy là  một anh đồ tể thô tục và  một ông là m vườn thanh tao. Dẫu vậy, nhân vật Nghị Hách vẫn ám ảnh ký ức nên tôi chẳng thể yêu quý anh hà ng thịt- Trương Ba được.

Cứ nghĩ, chẳng bao giử mình được gặp lão Nghị Hách thật- NSND Trọng Khôi ngoà i đời để mà  hửi: Nghệ sĩ và o vai thế nà o mà  để người đời kiửng mặt lão Nghị Hách dâm đãng, ô trọc. Nhưng, nghử báo đã đem đến cho tôi một cơ duyên: được gặp "lão Nghị Hách", được trò chuyện với "lão" không chỉ là  vai diễn mà  còn vử chuyện sân khấu.

NSND Trọng Khôi (ảnh Hoà ng Hà )

"Cô hửi vử xã hội hoá sân khấu à ? Nhiửu chuyện lắm, sáng mai qua 51 Trần Hưng Аạo gặp tôi"- NSND Trọng Khôi đử xuất lịch. "Sản phẩm văn hoá phải tới được công chúng, đấy là  cái đích cuối cùng. Việc xã hội hóa sân khấu là  một xu hướng tất yếu trong xã hội hiện đại. Аối với nghệ sĩ, khi và o guồng xã hội hoá thì năng lực, tâm huyết, tà i năng mới được bộc lộ chứ không còn cái kiểu không là m mà  vẫn hưởng lương, sống lâu lên lão là ng"- NSND Trọng Khôi say sưa nói - "Cái kiểu biên chế công chức ấy sẽ không kích thích được tà i năng mà  nó biến nghệ sĩ thà nh những công chức nghệ thuật. Аấy là  cái kiểu diễn kịch mang tính chống đỡ, cho có mặt để sau đó là m việc khác, là m việc bên ngoà i. Trong khi đó, có những tà i năng thực sự thì bị Nhà  nước đối xử­ một cách khiên cườ¡ng bằng chế độ bồi dườ¡ng thanh sắc nhưng không đến đầu đến đũa. Thật là  khập khễnh khi đem so sánh với sự đãi ngộ của Nhà  nước cho tà i năng thể thao. Mà  thực tế thì ai cũng biết: mọi điửu sẽ bị lãng quên đi nhưng chỉ có văn hoá là  tồn tại mãi mãi".

Nêu ra một loạt vấn đử, NSND Trọng Khôi đử nghị: "Tôi mạnh dạn đử xuất: xoá bử biên chế đối với nghệ thuật, ai không là m được thì mời ra là m việc khác, để người có tà i năng, tâm huyết thực sự và o là m. Аử nghị Nhà  nước đầu tư có trọng tâm, đầu tư sâu và o tà i năng. Аặc biệt là  phải đầu tư cho tà i năng nghệ thuật truyửn thống khi ngà nh nghệ thuật nà y đang ngà y cà ng thiếu hụt lực lượng kế cận"

Trước hôm gặp, NSND Trọng Khôi có đử nghị: vì tôi bận nên chỉ dà nh được 15 phút để gặp cô. Nhưng, cuộc trò chuyện đã diễn ra ngót một giử. à”ng nói trong bao niửm trăn trở trước thực trạng sân khấu nước nhà  đang bị khán giả quay lưng, trước những tà i năng mai một. Rồi đến chuyện nghử, ông nhắc đến NSND Lộng Chương, đến thời của ông- thế hệ diễn viên và ng đầu tiên của nước nhà  với những Thế Anh, Аoà n Dũng, Doãn Châu... Cái thời ấy, ai cũng nghèo nhưng ai cũng say sưa là m nghệ thuật. Аã được giao vai, không đợi đạo diễn phải chỉ việc mà  diễn viên đã chủ động tìm cách để diễn để tạo dấu ấn riêng của mình. Vì thế, hầu hết, các vai diễn không dừng lại ở một nhân vật đơn thuần mà  trở thà nh những hình tượng nhân vật điển hình.

Năm ấy là  năm 2009. Giử đây nghe tin NSND Trọng Khôi mất, câu chuyện của ông cứ hiển hiện trong tâm trí tôi như mới ngà y hôm qua. Tôi lật lại những dòng ghi trên sổ, bật lại máy ghi âm, xem lại những bộ phim, vở kịch ông và o vai... Vậy đấy, NSND Trọng Khôi đã ra đi nhưng tà i năng của ông còn mãi mãi, là  tấm gương lớn để thế hệ nghệ sĩ trẻ soi mình mà  trưởng thà nh.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Người ra đi, tà i năng gử­i lại...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO