Người phụ nữ có 64 người cha liệt sĩ

Dân trí| 26/07/2009 08:00

Chiửu nay, chị Trần Thị Yến lại ra nghĩa trang, thắp hương cho 64 ngôi mộ liệt sĩ vô danh cô quạnh. Chị thủ thỉ với từng ngôi mộ như đang nói chuyện với người thân rồi thầm cầu nguyện mong đứa con trai luôn khửe mạnh, tự đi được đến trường.

Trời chập choạng tối. Khói hương trầm bảng lảng ngà o ngạt khắp nghĩa trang xã Hoà  Phong, huyện Hoà  Vang, TP Đà  Nẵng, chị Yến vụng vử kéo áo lau nước mắt khi đứa con trai tìm gọi: Mẹ ơi!.

64 người cha liệt sĩ

Sinh năm 1965, chị Yến sớm chịu cảnh thiệt thòi khi thiếu vòng tay yêu thương, chăm sóc của cả cha lẫn mẹ, lớn lên trong sự đói khổ cùng cực với ông bà  nội. Cha chị ra chiến trường khi chị còn rất nhử và  đã hy sinh sau đó. Một năm sau mẹ chị cũng gia nhập đội du kích xã.

Khi cha hy sinh, cô bé Yến mới được 3 tuổi, chưa hiểu nổi sự tà n khốc của chiến tranh gói gọn trong hai chữ hy sinh mà  cha mình phải gánh lấy. Sau nà y, chị mập mử hình dung hình ảnh của cha bằng những lời kể bị ngắt quãng trong nước mắt của bà  nội.

Cứ mỗi cuối tuần, chị Yến lại cùng con trai ra nghĩa trang xã chăm sóc 64 ngôi mộ vô danh mà  chị gọi bằng Cha.

Mãi đến năm 2003, một người đồng đội cũ của cha mới tìm được chị Yến để trao lại tấm ảnh thẻ trắng đen theo lời trăng trối trước lúc hy sinh. Nhận tấm ảnh lưu lạc hơn 35 năm đã ngả mà u và ng ố, tình máu mủ cha con trỗi dậy khiến chị Yến bật khóc nức nở. Người đồng đội kể rằng ông Trần Văn Thái cha cô đã hy sinh cùng với 63 người đồng đội khác trong trận đánh tại sân bay An Аịnh.  

Có được tấm ảnh thẻ cũ, chị đem phục hồi phóng lớn rồi trang trọng đặt lên bà n thử xem như báu vật của cha để lại, bên cạnh là  Huân chương kháng chiến hạng Nhất và  bằng Tổ quốc ghi công. Năm 2003, liệt sĩ Trần Văn Thái cùng 63 người đồng đội hy sinh tại sân bay An Аịnh được quy tập vử nghĩa trang liệt sĩ xã Hoà  Phong. Do không xác định được chính xác hà i cốt của từng liệt sĩ nên phần mộ của 64 người đồng đội được đặt nằm cạnh nhau trong nghĩa trang với cùng cái tên vô danh lạnh lẽo. Chị Yến gọi tất cả những người cùng nằm xuống với ba mình là  Cha và  âm thầm chăm sóc 64 ngôi mộ như cách của người con hiếu thảo.

Mỗi chiửu cuối tuần, chị lại dà nh thời gian ra nghĩa trang cùng nắm hương to cộm trên tay với niửm tin: Ba tui sẽ được ấm lòng, bớt đi sự lạnh lẽo nơi chín suối. Rồi chị đến từng ngôi mộ thủ thỉ như đang nói chuyện với người thân cho đến tối mịt mới chịu ra vử.

Tâm nguyện của tui là  liên lạc với thân nhân của những liệt sĩ ngoại tỉnh được an táng tại nghĩa trang nà y để những người nằm xuống được đoà n tụ với gia đình. Chắc người thân của những liệt sĩ cũng mong mửi như tui ngà y trước - chị Yến day dứt khi đọc bảng danh sách dà i dằng dặc ghi tên những liệt sĩ quê ở tận Thái Bình, Hải Dương, Hà  Nội,... chưa tìm được thân nhân.

Ngậm ngùi Dáng mẹ

Sống với ông bà  nội, chị Yến một buổi đến trường, buổi còn lại ra đồng giữ trâu, cắt cử phụ giúp ông bà . Tuổi thơ của chị trôi qua theo những vụ mùa lam lũ, hiếm hoi lắm mới được mẹ vử thăm chớp nhoáng. Sau đó, mẹ chị bị trúng đạn nứt đầu, gãy chân; phải liên tục chuyển viện điửu trị nên những cuộc gặp chớp nhoáng của hai mẹ con cũng không còn. Nhiửu đêm nằm ngủ, nghe tiếng người đập cử­a tui lại vùng dậy tưởng mẹ vử thăm, chị Yến bồi hồi nhớ lại những năm tháng xa cách.

Rồi bà  Đãi mẹ chị đi bước nữa với một người thương binh cùng cảnh, chị Yến lủi thủi sống với ông bà  nội, mẹ chị tất bật với cuộc sống cơm, áo, gạo, tiửn ở gia đình mới nên hiếm khi vử thăm con. Năm chị học lớp 6, một lần cô giáo ra đử tập là m văn Em hãy tả người mẹ thân yêu của mình. Аọc xong đử bà i, cô bé Yến thút thít khóc vì nhớ mẹ, cô giáo cũng ứa nước mắt khi biết hoà n cảnh thiệt thòi của học trò.

Chỉ mấy lần ít ửi được mẹ vử thăm, dòng cảm xúc của cô bé Yến hồn nhiên tuôn trà o thà nh bà i thơ Dáng mẹ: Cánh cò lặn lội bử sông/ Mẹ em lặn lội trên đồng ruộng sâu/ Sớm chiửu mưa nắng dãi dầu/ Cánh cò trắng, áo mẹ nâu thanh bần/ Hai sương một nắng tảo tần/ Trèo non, lội suối, đồng gần, chợ xa/ Mử sáng đi, tối vử nhà / Miếng cơm, tấm áo, gói quà  nuôi con/...

Аọc xong bà i là m văn đặc biệt, cô giáo ôm chị Yến và o lòng rồi nhận chị là m con. Kể từ đó, suốt mấy năm học cấp 2, mỗi lần là m tập là m văn, chị Yến lại lấy thơ ra để tả cảnh, tả người... mà  mỗi lần chấm bà i cô giáo lại rơi nước mắt.

Ngồi nói chuyện với tôi, bao nhiêu ký ức tuổi thơ của chị lại dội vử nguyên vẹn: Mỗi lần nhớ mẹ, tui lại chạy ra đường cái đứng nhìn những người đà n bà  trong là ng đi chợ. Tối đó, thường mơ thấy mẹ vử ôm tui và o lòng, nói sẽ không đi đâu nữa. Có lần mơ thấy mẹ chết, tui vùng dậy gọi mẹ rồi khóc khiến bà  nội nằm bên cạnh cũng khóc theo. Bà  nói sẽ tìm mẹ vử với tui để dỗ tui ngủ tiếp.

Аến năm lớp 12, chị Yến thi học sinh giửi đạt giải nhì môn Văn của tỉnh, được cho ra Hà  Nội học nhưng vì hoà n cảnh ông bà  nội già  yếu không ai chăm sóc, chị không thể đi được. Аậu tốt nghiệp cấp 3 loại giửi nhưng không có tiửn học tiếp, chị ở nhà  là m nông nuôi ông bà  nội. Ước mơ của tui là  được là m cô giáo dạy Văn nhưng..., chị nghẹn giọng không nói thêm được nữa.

Cõng con đi học

Năm 1990, chị kết hôn với anh Thái Quang Tùng (Hoà  Quý, Hoà  Vang). Một năm sau, cháu Trọng chà o đời trong sự đói khổ, thiếu thốn. Quần quật suốt ngà y trên đồng vẫn không kiếm đủ cái ăn, anh Tùng nói chị chịu khó nuôi con để anh và o Nam là m ăn rồi đón hai mẹ con và o khi đã ổn định nơi ăn chốn ở. Chị tin tưởng để chồng ra đi, nà o ngử chử đợi 1 tháng, 2 tháng rồi đến mấy năm trời vẫn không thấy tin tức của chồng, chị mới biết người chồng đã phụ bạc, ruồng bử mẹ con chị.

Dù khổ mấy tui cũng gắng đưa con học hà nh đến nơi đến chốn

Khai sinh cho đứa con trai đầu lòng, chị lấy theo họ mẹ như muốn quên đi người đà n ông đã chối bử trách nhiệm là m chồng, là m cha. Biửn biệt đến 9 năm sau, anh Tùng báo tin thú nhận với chị là  đã có vợ mới, mẹ con chị liệu bử mà  đùm bọc nuôi nhau.

Аã có lúc chị nghĩ quẩn định kết thúc cuộc đời nhưng khi nhìn đứa trẻ ngây thơ vô tội, chị lại thôi. Tuổi thơ tui đã bơ vơ vì mất cha, thiếu mẹ; tui không muốn con mình lại phải chịu cảnh đó. Dù khổ mấy tui cũng cố gắng nuôi con học hà nh đến nơi đến chốn để nó khửi tủi phận, chị cay đắng nói vử đời mình.

Cháu Trọng sinh ra ốm yếu, bị bệnh khớp ngay từ nhử. Mỗi khi trái gió trở trời, chân Trọng sưng tấy, đau nhức không đi được, chị Yến lại phải gò lưng cõng con đến trường. Mùa đông năm trước, trên đường cõng con đi học, chị bị trượt chân té ngã, hai mẹ con lấm lem bùn đất trông thật thảm thương. Tối đó, cháu Trọng nói với chị không muốn đi học nữa vì đi học là  là m khổ mẹ. Chị ôm con và o lòng giải thích: Аược cõng con đi học là  niửm vui của mẹ, con phải cố gắng học giửi thì sau nà y mẹ con mình mới hết khổ.

Bản thân chị Yến cũng bị bệnh hen suyễn, bệnh tim khá nặng. Khi đi là m thuê xa, chị phải mang theo thuốc trong người để kịp lấy uống mỗi khi lên cơn khó thở. Một người hà ng xóm của chị cho biết, chị Yến mới bị ngất xỉu ngay tại xưởng là m, nằm viện 3, 4 ngà y mới tỉnh lại. Bác sĩ khuyên không nên là m việc nặng, phải nghỉ ngơi một thời gian nhưng chị vẫn cố gắng đi là m kiếm tiửn trả nợ ngân hà ng và  nộp tiửn học cho con.

Hiện cháu Trọng đang học lớp 12A4 trường THPT à”ng àch Khiêm, sức học và o loại khá giửi nhưng Trọng chỉ nộp đơn thi và o trường Cao đẳng Аiện lực miửn Trung mà  không thi đại học với lý do: Bớt đi 1 năm để sớm đi là m kiếm tiửn chữa bệnh cho mẹ, rồi còn dà nh dụm để trả khoản nợ 7 triệu đồng mẹ vay của ngân hà ng chính sách người nghèo để sử­a nhà  trong cơn bão năm 2006.  

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Hà Nội dự kiến giảm 5 sở, 2 đảng ủy khối sau khi sắp xếp
    Ngày 13/12, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài đã ký ban hành Thông báo Kết luận của Thường trực Ban Chỉ đạo TP Hà Nội về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW sau khi tiếp thu ý kiến của Ban Chỉ đạo Trung ương (Thông báo số 07-TB/BCĐ)
  • Thưởng lãm tranh sơn mài của họa sĩ Nguyễn Hải Nam
    Từ ngày 17/12/2024 đến hết ngày 23/12/2024, tại nhà triển lãm 29 Hàng Bài (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) sẽ diễn ra triển lãm tranh sơn mài của họa sĩ Nguyễn Hải Nam.
  • Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế: “Đường băng” để Hà Nội tiến vào kỷ nguyên mới
    Quán triệt quan điểm phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa, văn hóa phải được coi trọng và đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội; Thành phố Hà Nội thường xuyên quan tâm xây dựng văn hóa trong chính trị và trong kinh tế, xác định đây là giá trị, chất lượng, trình độ phát triển của chính trị, kinh tế với tư cách là hai lĩnh vực cơ bản, trọng yếu nhất của đời sống xã hội.
  • Triển lãm "Quân đội anh hùng - Quốc phòng vững mạnh"
    Sáng 13/12, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức Triển lãm “Quân đội anh hùng - Quốc phòng vững mạnh”. Triển lãm giới thiệu gần 300 hình ảnh, tài liệu, hiện vật khái quát quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam, thành tựu 35 năm thực hiện Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
  • Hà Nội - 36 khúc giao thời: Khám phá sự giao thoa quá khứ và hiện tại của 36 phố phường
    “Hà Nội - 36 khúc giao thời” - chuỗi hoạt động khám phá 36 phố phường Hà Nội và những nét văn hóa đặc sắc từ Hà Nội xưa sẽ diễn ra vào ngày 15/12/2024 tại Cafe Phố Hàng (251 Phố Hồng Hà, Phường Phúc Tân, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Đến với không gian mang đậm dấu ấn đặc trưng của từng góc phố cổ Hà Nội, công chúng, đặc biệt là giới trẻ sẽ có cơ hội khám phá và hiểu hơn những giá trị văn hóa của Thủ đô.
  • Các di tích ở Hà Nội mở cửa đón khách tham quan trong tất cả các ngày nghỉ Tết 2025
    Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 853/KH-SVHTT ngày 9/12/2024 về việc tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, quản lý lễ hội, trong dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
  • Từ giao thông thông minh đến mục tiêu “Hà Nội - Thành phố thông minh”
    Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa ký ban hành Quyết định phê duyệt Đề án Giao thông thông minh trên địa bàn Thành phố. Triển khai Đề án này, Hà Nội sẽ hiện thực hóa mục tiêu phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”, “Hà Nội - thành phố thông minh” trong tương lai gần, góp phần làm nền tảng để Thủ đô cùng cả nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
  • Hà Nội phê duyệt phương án, vị trí công trình cầu Thượng Cát bắc qua sông Hồng
    UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định 6316/QĐ-UBND về việc phê duyệt phương án, vị trí công trình cầu Thượng Cát và đường hai đầu cầu tỉ lệ 1/500 tại quận Bắc Từ Liêm và huyện Đông Anh.
  • [Podcast] Văn hóa thưởng thức cà phê của người Hà Nội
    Thủ đô nghìn năm văn hiến, nơi mỗi điều dù nhỏ bé cũng đều dung chứa những nét văn hóa rất riêng của người Hà Nội. Trong thưởng thức cà phê cũng thế, người Hà Nội cũng có cách thưởng thức rất riêng, để rồi thời gian trôi qua đã tạo nên nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt thường ngày của người Hà Nội.
  • Nghệ thuật "Hát sắc bùa" được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia
    Hát sắc bùa mang đậm giá trị lịch sử, gắn liền với sự hình thành và phát triển của các cộng đồng ngư dân tại mảnh đất Minh Hóa và thành phố Đồng Hới, nó tồn tại từ bao đời nay. Hát sắc bùa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình từ trước đến nay, vừa kế thừa Hát sắc bùa của các vùng khác trên mọi miền Tổ quốc...
Người phụ nữ có 64 người cha liệt sĩ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO