Người nhạc sĩ 70 tuổi và  cuộc tình 8X

NĐT| 20/08/2011 09:53

(NHN) Ở tuổi 70, nhạc sĩ Trương Ngọc Ninh vẫn giữ được cái dáng vẻ thư sinh, hà o hoa của một người là m nghử sáng tác. Kì diệu hơn khi tác giả "Biển khát" đang viên mãn với vai trò của một ông bố có cậu con trai lên ba và  là  chồng của một cô vợ 8X xinh đẹp.

Tình yêu không có tuổi

Khi nói vử người vợ trẻ, nhạc sĩ Ngọc Ninh cho biết, nà ng vốn là  diễn viên trẻ nhất của một đoà n kịch quân đội. Tình yêu gõ cử­a khi ông đến dà n dựng chương trình nghệ thuật cho đơn vị nà ng. Trước khi yêu nhau, hai người vẫn quen gọi là  "bố, con" một cách thân thiết. Chính Ngọc Ninh cũng không nghĩ tình yêu lại có thể nảy sinh giữa hai " bố, con" . Và  đặc biệt hơn nữa là  nó bắt đầu từ sự chủ động của "con gái". Bây giử thì nà ng đã trở thà nh vợ nhưng cách gọi thì vẫn thế khiến không ít người cứ nhầm tưởng là  bố con thật.

Nhạc sĩ Trương Ngọc Ninh

Trước sự hiửn là nh, ôn hòa đến ngạc nhiên của nhạc sĩ, tôi "bắt mẽ ông bằng một câu hửi: "Vợ trẻ chắc sẽ là m... mình mệt lắm nhỉ?". à”ng tự tin trả lời: "Không hử, mình vẫn trẻ ngang với cô ấy đấy".

Tôi nói với ông: "Nếu là m một phép so sánh, có khi nhạc sử¹ Trương Anh Quân (con trai nhạc sử¹ Trương Ngọc Ninh) không trẻ bửn bằng Trương Ngọc Ninh đâu". Lại vẫn nụ cười điửm đạm, ôn hòa và  ánh mắt không giấu được hạnh phúc, ông trả lời: "Nếu Quân nó giống mình thì nó vẫn trẻ bửn thôi!".

Ngôi nhà  của nhạc sĩ Ngọc Ninh bây giử rộn rã tiếng cười của trẻ nhử. Bởi nó có sự hiện diện của một thiên thần 3 tuổi, con trai ông với người vợ trẻ. Hằng ngà y, ông vẫn đưa đón con đi học như một ông bố mẫu mực nhất. Ngọc Ninh không muốn nói nhiửu đến chuyện gia đình hiện nay. Có lẽ, ông muốn cất niửm hạnh phúc đấy cho riêng mình. Thế nhưng, những ai quen biết ông đửu vui mừng và  hiểu sự lựa chọn ấy. Аời người, không ai sống thay cho ai được. Với tình yêu cũng thế, chỉ những người trong cuộc mới biết họ yêu và  đến với nhau vì lẽ gì. Và  cũng chỉ có tình yêu mới đủ sức mạnh để diễn đạt những ngọt ngà o, thi vị, kì diệu nhất của cuộc sống.

Аiửu gì ở một người đà n ông lớn tuổi đã hấp dẫn một cô gái vừa bước và o tuổi yêu và  ngược lại? Chỉ có nụ cười tửa nắng nơi khóe môi cô gái và  sự tươi trẻ đến ngạc nhiên của lão nhạc sĩ già  mới lí giải được điửu đó. Tôi chất vấn ông: "Một cô gái dám yêu người đà n ông đáng tuổi bố mình hẳn sẽ cá tính lắm?". à”ng bảo: "Tôi yêu cô ấy vì sự giản dị và  bình thường. Một người phụ nữ bình thường mới giữ được hạnh phúc gia đình".

à”ng khoe: "Tôi còn chuẩn bị lên chức cụ đến nơi rồi nếu Anna lấy chồng, sinh con. Bây giử, nó đã có người yêu rồi đấy". (Anna là  con gái riêng của nhạc sĩ Trương Anh Quân với người vợ đầu tiên - PV).

Tin và o những tia nắng mới của nhạc Việt

à‚m nhạc là  câu chuyện khó tránh khi trò chuyện với tác giả có tới  500 ca khúc nà y. à”ng nói: "Mình không thể là  người đứng ngoà i cuộc đối với âm nhạc được. Mặc dù âm nhạc Việt Nam hiện nay chỉ có thể gói gọn trong hai chữ "phức tạp". Gần đây, qua báo chí và  bạn bè, tôi có nghe đến từ "thảm họa âm nhạc". Thế hệ chúng tôi không có những khái niệm như thế. à‚m nhạc vẫn còn đó những điửu đáng buồn nhưng mình tin và o tương lai của nhạc Việt.

Khi đời sống kinh tế vẫn còn tồn tại những sự chụp giật thì không thể tránh được những tác phẩm dở, những nghệ sĩ kém. Nhưng những thảm họa ấy sẽ chỉ như là  những cánh bèo, trôi theo dòng lũ mà  thôi. Việc của chúng ta bây giử là  là m ra những sản phẩm tốt, những cái hay để lấn át đi cái dở, để cái dở không có chỗ tồn tại.

Với người trẻ, tôi khuyên chúng ta nên nhìn nhận họ với sự hi vọng và  tin cậy. Những cái tên như Lê Minh Sơn, Giáng Son, Dương Cầm, Thanh Bình, Tùng Dương, Ngọc Khuê... hay gần đây nhất là  Uyên Linh, Văn Mai Hương đáng để cho chúng ta tin tưởng và  tự hà o lắm chứ. Uyên Linh không nổi tiếng bằng nhan sắc, bằng chất giọng quá hay mà  bằng những truyửn tải cảm xúc đến khán giả. à‚m nhạc của cô ấy văn minh và  sang trọng. Phải là  một người sâu sắc, thông minh mới có thể là m được điửu đó.

Nghe Uyên Linh hát chưa chắc người ta đã thích nhưng xem cô ấy hát thì ngược lại. Không phải vì cô ấy xinh hay ăn mặc sexy (bởi sự thật Uyên Linh không xinh), mà  vì cách cô ấy truyửn tải cảm xúc đến khán giả. Văn Mai Hương lại là  biểu tượng điển hình, là  tia nắng mới của âm nhạc trẻ Việt Nam. Một hình tượng là nh mạnh, trong sáng của tuổi teen".

Chuyện có thật trong bà i "Biển khát"

Nhạc sĩ Ninh chia sẻ: "Tôi cho rằng, thời đại nà o cũng sẽ có những thiên tà i âm nhạc. Thời chúng tôi có chiến tranh, có những mất mát đau thương thì âm nhạc cũng lớn lên từ đó. Mỗi một ca khúc sẽ chứa đựng một câu chuyện trong đó. Ví dụ như ca khúc "Biển khát" của tôi. àt ai biết đó là  ca khúc tôi viết cho một vở kịch vử người lính, lấy cảm hứng từ câu chuyện có thật vử một người bạn.

Anh bạn của tôi lấy vợ được mấy ngà y thì phải đi bộ đội. Kết thúc chiến tranh, do bị thương quá nặng, anh không muốn trở vử quê hương vì không muốn trở thà nh gánh nặng cho vợ. Giấy báo tử­ được gử­i vử vì đơn vị không tìm thấy anh đâu. Người vợ ở nhà , dù trong sâu thẳm vẫn tin anh còn sống, nhưng do chử đợi quá lâu mà  không thấy anh trở vử nên nhắm mắt "ăn ra" để có một đứa con với chính người bạn thân của chồng. Câu hát: "Giây phút mong manh, em bội ước tình anh" là  vì thế.

Khi biết chồng vẫn còn sống, người phụ nữ đó đã đón anh vử nuôi và  cô sống với sự day dứt vì suy nghĩ: "Mình đã phản bội chồng". Thực ra những chuyện như thế trong chiến tranh có nhiửu lắm. Những con người họ đã hi sinh, đau khổ. Tôi may mắn được chứng kiến và  ghi lại những điửu đó mà  thôi. Tôi nghĩ lỗi lầm thì trong cuộc đời ai chẳng có. Cho nên mới cần đến những sự thứ tha".

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Người nhạc sĩ 70 tuổi và  cuộc tình 8X
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO