Người Hà Nội không chỉ lên chùa ăn chay và o những ngà y rằm, mồng 1 mà ngay cả ngà y thường nhiửu người cũng ăn chay như một thói quen có lợi cho sức khửe.
Đã qua rồi cái thời ăn chay khổ hạnh chỉ có rau muống, lạc rang. Món chay nay cũng có đủ loại từ những món bình dân đến cao lương mử¹ vị. Người Hà thà nh từ chỗ chỉ lên chùa ăn chay thì nay ăn chay đã trở thà nh một phong tục đẹp với nhiửu phương thức khác nhau.
Cơm chay nơi cửa thiửn
Là một thà nh phố cổ kính, Hà Nội có đến hà ng trăm ngôi chùa khác nhau. Và o những ngà y rằm, mông một hay bất cứ ngà y lễ nà o trong năm nếu có dịp đến cửa chùa vãn cảnh, thắp hương, khách đửu nhận được lời mời ở lại dùng bữa cơm chùa. Chỉ là bữa cơm đạm bạc, rau dưa nhưng trong không gian thanh tịnh của những ngôi chùa trong phố, thực khách ai nấy đửu tử vẻ hà i lòng.
Nhiửu phật tử, việc hà ng tháng đôi ba lần dùng cơm với nhà chùa đã trở thà nh thói quen. Thêm và o đó, lên chùa vừa được nghe giảng đạo lý, được tận hưởng không gian yên bình, trút bử mọi phiửn muộn của cuộc sống nên ngà y cà ng nhiửu người tìm đến cửa Phật như một chốn để giãi bà y, giải tửa.
Cơm chay chốn hà ng quán
Để đáp ứng nhu cầu của đông đảo thực khách, các món chay cũng được đưa và o phục vụ trong hà ng quán hay những nhà hà ng sang trọng. Khác với những món ăn dân giã nơi cửa chùa, đa phần tiệc chay tại nhà hà ng đửu phong phú hơn cả vử nguyên liệu, cách chế biến, số lượng món ăn. Tại Hà Nội, nhà hà ng phục vụ cơm chay ngà y cà ng nhiửu từ những quán ăn bình dân cho đến những nhà hà ng sang trọng có quy mô lớn. Phong cách phục vụ tại những nhà hà ng cũng đa dạng, có những nơi không gian thanh tịnh mô phửng chốn cửa thiửn nhưng cũng có những nơi ồn à o như vẻ vốn có của chốn trần tục.
Đa phần người dân ban đầu tìm đến món chay với quan niệm chúng có lợi cho sức khửe, giúp trẻ lâu mà lại không tăng cân. Nhiửu người thi thoảng chán thịt, chán những món mặn muốn đổi gió thì tìm đến món chay cho thay đổi khẩu vị. Sau một và i lần thưởng thức thà nh quen, lâu không ăn lại thấy nhớ.
Một điửu dễ nhận thấy trong một và i năm gần đây đó là số lượng người trẻ tìm đến cơm chay ngà y cà ng nhiửu. Buổi trưa ghé qua một số nhà hà ng chay tại Hà Nội như Việt Chay Thăng Long, Kim Cương, Hoà ng Gia...thấy đa phần khách hà ng đửu là dân văn phòng rủ nhau đến thưởng thức những món chay lạ miệng.
Món chay và o bếp gia đình
Phật tại tâm, thế nên nhiửu người không đợi đến rằm, mồng một hay khi nhà chùa tổ chức lễ mới ăn chay, họ tự tay chế biến món chay ngay trong chính căn bếp nhà mình. Chế biến món chay không mấy phức tạp nhưng đòi hửi công phu và sự sáng tạo, chính vì thế đa phần các bà nội trợ muốn thà nh công đửu phải qua lớp học hoặc tự đọc sách tại nhà . Nguyên liệu chay là ngũ cốc, rau quả đơn giản và dễ tìm. Đặc biệt, thực phẩm chay bán khá rộng rãi tại những cửa hà ng, siêu thị và đửu được chế biến sẵn.
Với quan niệm ăn chay tốt cho sức khửe, ăn chay để nuôi dườ¡ng tâm thiện, đem lại hạnh phúc yên bình cho mọi người, nhiửu gia đình đã hình thà nh thói quen ăn chay thường xuyên. Theo quan niệm của Phật giáo, ăn chay là nuôi dườ¡ng pháp thiện, tăng trưởng can là nh và mở rộng tình yêu thương bao la đối với mọi loà i.
Nhử ăn chay mà con người khửe mạnh, tránh được nhiửu bệnh nan y. Hiểu được những điửu đó, cộng thêm nhu cầu ăn uống khác nhau mà ăn chay ngà y cà ng được ưa chuộng, nhất là đối với người Hà Nội nổi tiếng sà nh ăn và thanh lịch.