Người cha 15 năm cõng con gái tật nguyửn đến trường

PLVN| 27/01/2013 22:26

(NHN) Hà ng ngà y, cảnh người cha tóc muối tiêu Trương Công Bảy (48 tuổi, ngụ xã Аại Hồng, huyện Аại Lộc, Quảng Nam) bước chân cà  nhắc bế con gái tật nguyửn Trương Thị Thương (1989) đến giảng đường 5A, tầng 5 tòa nhà  Trường АH Sư phạm Đà  Nẵng, khiến những người chứng kiến rất cảm động.

Mười lăm năm như thế, bất kể mưa hay nắng, ông Bảy vẫn kiên trì cùng con tới lớp...

à”ng Trương Công Bảy và  con gái Trương Thị Thương

à”ng Trương Công Bảy và  con gái Trương Thị Thương.

Cô bé tật nguyửn không đầu hà ng số phận

Аến tận bây giử, vợ chồng ông Bảy vẫn không thể lý giải nổi tại sao đứa con gái thứ 3 của mình lại mang số phận không may mắn như thế. Hai đứa con đầu của vợ chồng tui vẫn mạnh khửe, bình thường. Khi sinh cháu Thương thấy thân hình con dị dạng, nhiửu người khuyên nên gử­i nó và o trại trẻ mồ côi, nhưng là m cha là m mẹ ai nỡ lòng nà o. Mình phải thương nó nhiửu hơn những đứa khác để bù đắp thiệt thòi của con, ông kể lại.

Nhiửu lần, hai vợ chồng ông Bảy đã bán lúa non đưa con đi bệnh viện chạy chữa. Ở đâu các bác sĩ cũng lắc đầu: Cháu bị phơi nhiễm chất độc da cam, suốt đời chịu dị dạng. Vợ chồng cắn môi, nuốt ngược nước mắt và o lòng đưa con vử. Bao nhiêu năm con đến trường là  từng ấy thời gian tui quanh quẩn việc nhà  đợi đến giử đón con. Mẹ nó gánh vác việc đồng áng, nhiửu khi thấy bà  ấy đi sớm vử hôm mà  thương lắm. Vợ chồng động viên nhau cố gắng vì con cái, ông Bảy cho biết.

Аiửu an ủi lớn nhất đối với họ là  bé Thương dù không thể đi lại được, mọi sinh hoạt hầu như trông chử và o sự giúp đỡ của người khác, nhưng bù lại em được ông trời ban tặng cho vầng trán cao, thông minh, đôi mắt sáng long lanh lạ thường. Lên 6 tuổi, tuy mang trên mình nhiửu di chứng chất độc da cam, em đã tập ngồi được, nói được. Nhiửu lần thấy bạn bè trong là ng tung tăng cắp sách đến trường, em nằng nặc đòi ba mẹ cho đi học.

Thương con, vợ chồng ông Bảy chỉ nghĩ đó là  sở thích tức thời của con, chỉ cần học và i ba hôm sẽ chán đòi nghỉ thôi. Ai ngử,... ông Bảy bử dở câu nói lẫn lộn buồn vui. Và  rồi trước mỗi buổi sáng xuống đồng, hai vợ chồng thay nhau  cõng con vượt gần 10 km băng ruộng đến lớp học. Cực nhất mùa mưa, dù đường xá khó đi nhưng Thương quyết kiên trì, không bử trường, bử tiết.

Аến lớp 9, sự bất hạnh lại ập đến với cô bé. Trong lúc chử mẹ đến đón, gió bão quật gãy cà nh phượng xuống đúng chỗ Thương ngồi, là m em gãy 2 cánh tay. Thương con, ông Bảy khuyên: Hay con nghỉ ở nhà  bố mẹ sẽ nuôi. Nhưng Thương một mực không chịu. Và  em đã khẳng định được nghị lực, nhiửu năm liửn là  học sinh giửi, đoà n viên xuất sắc của trường và  Tỉnh Аoà n Quảng Nam. Hạnh phúc hơn, nhiửu năm em được thầy cô, nhà  trường chọn đi dự thi học sinh giửi môn Văn và  Toán cấp tỉnh...

Khi biết mình là  một trong hai thí sinh được đặc cách xét tuyển trong kử³ thi Аại học và o năm 2011, niửm vui như nhân lên gấp bội với cô sinh viên Trương Thị Thương có chiửu cao, cân nặng khiêm tốn (70cm, 20kg).

Sau khi tốt nghiệp PTTH, em đã định hướng cho mình đăng ký thi và o Аại học Sư phạm Đà  Nẵng, ngà nh công nghệ thông tin. Аến khi cha chở em đi thi ngà y đầu tiên thì nhận được tin ngà nh Giáo dục đặc cách cho miễn thi đại học. Em mừng lắm vì biết tương lai mình sẽ tươi sáng hơn, cô hồ hởi tâm sự.

Bên ướt cha nằm

Tuy thời gian nhập học đã hơn một năm trôi qua, nhưng khi nhắc đến cô sinh viên đặc biệt nà y, hầu như mọi người dân phường Hòa Minh, nơi có trường АHSP đóng chân, ít ai không biết đến hình ảnh người cha gầy ốm Trương Công Bảy ngà y lại ngà y đèo con trên chiếc xe máy đến trường, rồi bồng bế em và o lớp học.

Ngà y cõng con ra Đà  Nẵng, lòng ông Bảy ngổn ngang, phần mừng vì con được và o đại học, phần khác nghĩ đến chặng đường bốn năm dà i đằng đẵng ở chốn đô hội, không biết lấy gì để hai bố con sinh sống. Nhưng không thể để ước mơ của con bị dang dở, ông bà n với vợ vay bà  con, chòm xóm rồi bán thêm ít lúa lấy tiửn là m lộ phí đi đường, mua một chiếc xe máy và  thuê tạm căn gác trọ nhử. Chiếc xe vừa là  phương tiện đưa con đến trường, vừa giúp ông tranh thủ xin và o đội xe ôm chở khách để kiếm thêm tiửn trang trải cuộc sống.

Аửu đặn, đầu giử ông chở con đến trường, bế con và o lớp, cuối buổi lại đón con vử. Giử lên lớp, khi Thương yên vị trên bộ bà n ghế nhử ưu tiên, ông Bảy mới yên tâm đi là m. May mắn có được một cuốc xe kiếm và i ngà n đồng, ông vội và ng đi chợ, nấu cơm nước chử đón con vử chung bữa. Nhiửu hôm thời tiết thất thường, ông Bảy ngã bệnh không đưa con đi học được, ông và  con phải nhử sự trợ giúp của bạn bè chung lớp.

Nghèo khó, chỗ ngủ cũng chỉ có và i miếng ván ghép lại, ông nhường cho con, còn mình già nh phần trải chiếu dưới nửn gạch lạnh lẽo. Bữa cơm của hai cha con hầu như chỉ rau xanh và  cá khô. Hai cha con có ăn nhiửu nhặn chi mô, con bé bé tẹo, còn tui đau ốm nên nuốt cơm rất khó. Nhưng vì con, phải ráng ăn để còn có sức chăm cho cháu khửe mạnh, kẻo gián đoạn việc học hà nh, người cha tâm sự.

Bước sang tuổi 48, nhưng trông ông Bảy như già  hơn chục tuổi. à”ng cho hay: Kiếm việc là m thêm ở xa thì sợ không kịp giử đón con nên hôm rồi tui có xin nhà  trường là m công việc trồng hoa, xén cử, chăm sóc sân trường cho tiện nhưng Ban Giám hiệu bảo đang còn xem xét.

Bản thân ông Bảy vốn bị bệnh thấp khớp, người cũng đau ốm liên miên mỗi khi trái gió trở trời. Không là m được nhiửu việc nặng phụ vợ, trong gần hai năm qua, cứ mỗi lần nghĩ đến chuyện thu nhập của cả gia đình dựa và o bốn sà o ruộng và  gánh chè của vợ ở quê, ông lại xót xa. Vì vậy, không quản ngại, cuối tuần, ông thường mua những mặt hà ng người dân quê cần, lặn lội vượt gần 60km chở vử nhà  cho vợ đổi lại gạo và  rau củ ra Đà  Nẵng dà nh ăn dần cho rẻ.

Hai cha con ở đây đã khổ, gánh nặng hai đứa con ở nhà  cộng với món nợ và  tiửn sinh hoạt hà ng đửu dồn cả lên vai mẹ nó. Hà ng ngà y quần quật là m đồng, tối vử bà  ấy lại tất bật gánh nồi chè đi bán rong để kiếm tiửn phụ tôi ngoà i nà y. Tính sơ sơ, mỗi tháng tiửn thuê nhà  trọ và  tiửn ăn uống cũng đã hết hơn 2 triệu đồng, ông Bảy thả giọng trầm trầm.

Chia sẻ với khó khăn, nhọc nhằn của hai cha con Thương, thầy Lưu Trang, Phó Hiệu trưởng Trường АH Sư phạm cho biết: Phía Nhà  trường cố gắng tạo mọi điửu kiện, giúp đỡ  để em Thương có thể theo học chương trình đà o tạo Аại học tại trường, miễn giảm 100% học phí trong suốt bốn năm học. Năm học 2013 nà y, Аoà n trường sẽ vận động thêm sự giúp đỡ từ những doanh nghiệp đóng trên địa bà n thà nh phố để em có thêm những suất học bổng trang trải cho cuộc sống hằng ngà y.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Hà Nội dự kiến giảm 5 sở, 2 đảng ủy khối sau khi sắp xếp
    Ngày 13/12, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài đã ký ban hành Thông báo Kết luận của Thường trực Ban Chỉ đạo TP Hà Nội về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW sau khi tiếp thu ý kiến của Ban Chỉ đạo Trung ương (Thông báo số 07-TB/BCĐ)
  • Thưởng lãm tranh sơn mài của họa sĩ Nguyễn Hải Nam
    Từ ngày 17/12/2024 đến hết ngày 23/12/2024, tại nhà triển lãm 29 Hàng Bài (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) sẽ diễn ra triển lãm tranh sơn mài của họa sĩ Nguyễn Hải Nam.
  • Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế: “Đường băng” để Hà Nội tiến vào kỷ nguyên mới
    Quán triệt quan điểm phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa, văn hóa phải được coi trọng và đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội; Thành phố Hà Nội thường xuyên quan tâm xây dựng văn hóa trong chính trị và trong kinh tế, xác định đây là giá trị, chất lượng, trình độ phát triển của chính trị, kinh tế với tư cách là hai lĩnh vực cơ bản, trọng yếu nhất của đời sống xã hội.
  • Triển lãm "Quân đội anh hùng - Quốc phòng vững mạnh"
    Sáng 13/12, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức Triển lãm “Quân đội anh hùng - Quốc phòng vững mạnh”. Triển lãm giới thiệu gần 300 hình ảnh, tài liệu, hiện vật khái quát quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam, thành tựu 35 năm thực hiện Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
  • Hà Nội - 36 khúc giao thời: Khám phá sự giao thoa quá khứ và hiện tại của 36 phố phường
    “Hà Nội - 36 khúc giao thời” - chuỗi hoạt động khám phá 36 phố phường Hà Nội và những nét văn hóa đặc sắc từ Hà Nội xưa sẽ diễn ra vào ngày 15/12/2024 tại Cafe Phố Hàng (251 Phố Hồng Hà, Phường Phúc Tân, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Đến với không gian mang đậm dấu ấn đặc trưng của từng góc phố cổ Hà Nội, công chúng, đặc biệt là giới trẻ sẽ có cơ hội khám phá và hiểu hơn những giá trị văn hóa của Thủ đô.
  • Các di tích ở Hà Nội mở cửa đón khách tham quan trong tất cả các ngày nghỉ Tết 2025
    Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 853/KH-SVHTT ngày 9/12/2024 về việc tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, quản lý lễ hội, trong dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
  • Từ giao thông thông minh đến mục tiêu “Hà Nội - Thành phố thông minh”
    Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa ký ban hành Quyết định phê duyệt Đề án Giao thông thông minh trên địa bàn Thành phố. Triển khai Đề án này, Hà Nội sẽ hiện thực hóa mục tiêu phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”, “Hà Nội - thành phố thông minh” trong tương lai gần, góp phần làm nền tảng để Thủ đô cùng cả nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
  • Hà Nội phê duyệt phương án, vị trí công trình cầu Thượng Cát bắc qua sông Hồng
    UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định 6316/QĐ-UBND về việc phê duyệt phương án, vị trí công trình cầu Thượng Cát và đường hai đầu cầu tỉ lệ 1/500 tại quận Bắc Từ Liêm và huyện Đông Anh.
  • [Podcast] Văn hóa thưởng thức cà phê của người Hà Nội
    Thủ đô nghìn năm văn hiến, nơi mỗi điều dù nhỏ bé cũng đều dung chứa những nét văn hóa rất riêng của người Hà Nội. Trong thưởng thức cà phê cũng thế, người Hà Nội cũng có cách thưởng thức rất riêng, để rồi thời gian trôi qua đã tạo nên nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt thường ngày của người Hà Nội.
  • Nghệ thuật "Hát sắc bùa" được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia
    Hát sắc bùa mang đậm giá trị lịch sử, gắn liền với sự hình thành và phát triển của các cộng đồng ngư dân tại mảnh đất Minh Hóa và thành phố Đồng Hới, nó tồn tại từ bao đời nay. Hát sắc bùa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình từ trước đến nay, vừa kế thừa Hát sắc bùa của các vùng khác trên mọi miền Tổ quốc...
Người cha 15 năm cõng con gái tật nguyửn đến trường
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO