Phải nhử anh Nguyễn Văn Thanh, trưởng khu 6 xã Hương Lung (Cẩm khê, Phú Thọ) hẹn trước, chúng tôi mới gặp mặt được gia đình anh Nguyễn Gia Trung (sinh năm 1968) - người đà n ông có vợ bị tâm thần, người anh trai với khuôn mặt biến dạng và bản thân anh cũng bệnh tật.
Ngà y trước, gia đình có ba chị em, anh là con út. Cuối những năm 70, người chị gái đi dân công hửa tuyến rồi là m kinh tế ở Là o Cai, Yên Bái, đã mắc bệnh sốt rét và mất, chỉ còn lại anh và anh trai Nguyễn gia Luật (sinh năm 1953).
Tuy nhiên, từ khi lọt lòng, anh Luật mắc bệnh thủy đậu và trúng gió khiến khuôn mặt biến dạng, mắt lúc nà o cũng nhắm tịt, mồm thì toe tóe như người đang cười và méo xệch nói không rõ tiếng. Khuôn mặt anh dần dị dạng không còn nguyên vẹn.
"Thỉnh thoảng bệnh tái phát nhà chẳng có tiửn đi khám nên cũng chẳng biết là bệnh gì, chỉ biết mỗi khi anh Luật phát cơn, người lại bị co giật liên tục phải có người giữ. Nếu lên cơn nhẹ thì anh chạy ra vườn bẻ cây, hay nhổ mạ ở ngoà i ruộng" - anh Trung tâm sự.
Còn bản thân anh, năm 1996 con mắt trái cũng bị mử dần rồi mù hẳn, một năm sau, mắt còn lại cũng mù nốt. May mắn và o thời điểm đó, Nhà nước có chính sách mổ mắt cho người nghèo, nên con mắt mới bị bệnh của anh được chữa trị kịp thời, nhưng cũng chỉ thấy mử mử.
Gia đình anh chật vật, khó khăn với những bữa cơm độn sắn. Nhiửu khi nhà hết gạo, chỉ biết ăn sắn. Ngoà i vườn có rau quả gì thì hái ăn cho đỡ xót bụng. Thi thoảng, người ta thuê đi phun thuốc sâu được 10 “ 20 nghìn đồng để cải thiện bữa ăn, nhưng mua được ít thịt mỡ thì người lại thấy ngáy ngáy thà nh ra không ăn được “ anh Trung buồn rầu.
Anh Trung (trong cùng), anh Luật (giữa) và chị Lư
Gọi là "gánh vác" nhưng ngay chính bản thân anh trí não phát triển cũng không bình thường. "Chúng tôi phải vạch ra kế hoạch và chỉ bảo tận nơi thì may ra anh Trung mới biết là m. Như mấy cây bạch đà n trước nhà , chúng tôi phải cử người đến dạy cách trồng, không có người là m nên đà nh phải trồng cây chứ nếu không đất cũng chỉ bử hoang" - anh Nguyễn Văn Thanh (trưởng khu 6 - xã Hương Lung) cho biết.
Năm 1994, trước khi mắc bệnh, anh Trung cũng đã gặp và kết hôn với chị Nguyễn Thị Lư (sinh năm 1963) - (khu 6 xã Hương Lung - huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ), nhưng từ đó tới nay, anh chị vẫn không có con.
Trong thời gian chung sống, chị Lư bị phát bệnh tâm thần. Hà ng ngà y, cứ sáng sớm, chị bử nhà đi lang thang đến tối mới vử. Chị cứ đi, đi mãi nhưng chẳng biết đi đâu. Gặp người nà o tốt thì cho ăn không lại nhịn đói, có khi còn đi qua cả đêm. Và "ngà y nà o không đi thì ở nhà nhảy múa, phá phách. Có khi tự nhiên đang ngồi trong nhà chạy ra nhảy ùm xuống ao - anh Trung thở dà i tâm sự.
Thời gian chị Lư và anh Luật gọi là hơi "ổn định" trong một ngà y cũng chỉ được tính bằng phút. Ngồi nói chuyện với anh Trung, anh Luật cũng chỉ nói được một câu duy nhất với anh trưởng khu "khi nà o có đợt mổ mắt xin cho đi mổ với nhé"!, còn chị Lư cứ ...ngồi ngẩn ngơ.
Trong căn nhà do hà ng xóm đóng góp dựng lên bằng phên nứa và lá cọ mà ba người đang sống, có lẽ thứ đáng giá nhất là chiếc hòm bằng gỗ từ thời ông cha để lại. Còn lại là chiếc giường cũ kử¹ không có chiếu bị mọt ăn gãy mất chân phải kê gạch và mắc sẵn chiếc mà n đã ngả mầu hoen ố.
Cuộc sống của ba người chỉ biết trông chử và o 120 nghìn đồng tiửn trợ cấp ít ửi hà ng tháng của chị Lư và anh Luật. "nhiửu lúc nhà hết gạo ăn lại phải đi mua chịu, hay sang hà ng xóm vay tạm và i bát rồi chử có tiửn lại đong gạo trả người ta" - anh Trung bà y tử.
Với anh Trung điửu khiến anh băn khoăn nhất là rồi một ngà y kia khi anh đã có tuổi ngay cả bản thân anh cũng không tự chăm sóc được mình thì mọi việc biết dựa và o ai.
Rời ngôi nhà của ba anh em, điửu anh Thanh - Trưởng khu nói khiến lòng chúng tôi như xe lại: "Lại sắp đến mùa mưa bão, không biết chiếc bạt năm ngoái hội người cao tuổi trong khu cho để che mưa trên mái nhà có dùng được nữa hay đã rách mất rồi, chẳng biết ba người còn chỗ mà ngủ không..."