Ngôi đền hơn 900 tuổi giữa đất Hà  thành

nđt| 01/11/2012 16:57

(NHN) Giữa sự xô bồ của phố phường Hà  Nội có một ngôi đửn trầm mặc lưu giữ những dấu tích văn hóa, lịch sử­ oai hùng của dân tộc. Аửn Voi Phục thử vị anh hùng dân tộc gắn liửn với lịch sử­ đấu tranh chống quân xâm lược phương Bắc của dân tộc Việt Nam.

Аửn Voi Phục nằm trên đường Thụy Khuê, thử Аức Thánh Linh Lang được xây dựng đầu tiên trong khoảng 269 ngôi đửn thử Аức Thánh. Theo dân gian tương truyửn, ngà y 13/12 năm Kỷ Tỷ (1030), thứ phi của vua Lý Thái Tông là  Hạo Nương đã hạ sinh một hoà ng tử­ khôi ngô tuấn tú tại là ng Thụy Chương (nay thuộc phường Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà  Nội) ở ven hồ Dâm Аà m (nay là  Hồ Tây). Аức vua vui mừng đặt tên cho hoà ng tử­ là  Linh Lang (hay còn gọi là  Hoà ng Chân).

Ngôi đền hơn 900 tuổi giữa đất Hà  thành

Cổng đửn Voi Phục ở Thụy Khuê 

Từ nhử, Linh Lang đã là  một người tinh thông võ nghệ, đến năm 14 tuổi đã theo vua cha đi đánh giặc Chiêm Thà nh. Аến năm 1076 - 1077, nhà  Tống đem quân sang xâm chiếm nước ta, ngà i đã theo sự phân công của Lý Thường Kiệt đảm nhiệm thủy quân đánh ngược lên phía Bắc, tiêu diệt cụm căn cứ của chánh tướng Quách Quử³, cùng phối hợp với đạo quân của Lý Thường Kiệt tấn công Triệu Khiết khiến quân Tống thất trận trên phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu, Bắc Ninh ngà y nay).

Trong trận quyết chiến nà y, hoà ng tử­ Linh Lang đã anh dũng hy sinh. Vua hay tin, vô cùng đau xót, để tưởng nhớ công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của Linh Lang, vua đã sắc phong hoà ng tử­ thà nh Linh Lang Аại Vương thượng đẳng tối linh thần (một sắc phong cao nhất thời Lý) và  ban lệnh cho người dân những nơi Linh Lang đã đi qua phải xây đửn thử.

Ngay trên quê hương của ngà i, người dân Thụy Khuê đã cho xây đửn thử để tử lòng thà nh kính. Аây là  ngôi đửn đầu tiên xây dựng thử Аức Thánh Linh Lang tại miửn Bắc. Cụ Nguyễn Văn Tùng (73 tuổi, người trông coi đửn) cho biết: "Lúc đầu, đình hướng vử Tây Nam thà nh Thăng Long (đường Hoà ng Hoa Thám bây giử). Tương truyửn, trên đình có gác bia, các quan trong triửu đến đửn, hễ ai từ đó và o mà  không xuống ngựa thì ngựa như có ai quất và o chân bị ngã. Các quan thấy đó như là  một điửu nhắc nhở mình chưa có lòng thà nh kính với Аức Thánh Linh Lang. Аến cuối đời Trần, người ta quyết định đổi hướng đình thà nh hướng Bắc như ngà y nay, trước mặt đửn nhìn ra Hồ Tây có đầm sen tửa hương, chếch một mé là  đửn Quán Thánh tạo cảnh quan đẹp hơn cho đình. Аó là  hai lý do để đổi hướng đình".

Cái tên đửn Voi Phục bắt nguồn từ câu chuyện và o đầu đời Lê. Theo phong thủy, đửn nằm trên mình con Phượng Hoà ng, trên lưng Phượng Hoà ng có một giếng ngọc. Khi đà o giếng ngọc, người dân đã tìm thấy một đôi voi đang ở thế phủ phục. Từ đó, đửn có tên là  đửn Voi Phục. Аôi voi đá hiện vẫn được đặt ở cử­a đình, đầy uy nghiêm.

 Trong đửn Voi Phục ở Thụy Khuê hiện còn lưu giữ được khá nhiửu hiện vật cổ. Аó là  bộ nghi trượng thử trong hậu cung, nhìn còn mới nguyên nhưng trên thân đã được dán ký hiệu đánh dấu niên đại từ thời nhà  Lê (do Hội Di sản Văn hóa dân gian Hà  Nội thẩm định). Ngoà i hiên chỗ bậc tam cấp còn hai đôi rồng đá được chế tác với những nét hoa văn cách điệu, không chi tiết tinh xảo như hình ảnh rồng đá thời Nguyễn sau nà y. Những rồng đá ở đây được là m theo phong cách rồng thời Lý với dáng uốn khúc của rồng, còn hoa văn là  hình sóng nước, hoa lá.

Thần Linh Lang Аại Vương được nhiửu nơi trong cả nước thử cúng, mỗi nơi đửu có bản thần tích riêng. Theo thống kê tại kho sách của Viện Nghiên cứu Hán Nôm, cả nước đã tìm thấy trên 70 vạn bản thần tích ghi chép vử sự tích thần Linh Lang. Hình tượng thần Linh Lang là  hình tượng người anh hùng trong công cuộc dẹp giặc ngoại xâm giữ nước của dân tộc. Gắn liửn với sự tích con voi phủ phục khi nghe tiếng thét của hoà ng tử­, ngôi đửn được gọi là  đửn Voi Phục từ ấy. Ngà y nay, ở cổng đửn vẫn còn nguyên hai bức tượng voi phủ phục hai bên, đời đời tưởng nhớ vị anh hùng đánh giặc cứu nước, được nhân dân biết ơn phong Thánh, thử phụng muôn đời. Аặc biệt, trong khuôn viên di tích còn có chín cây muỗm hơn 700 tuổi, đã được Hội Di sản Việt Nam xếp hạng.

Cũng theo cụ Tùng, việc trồng cây trong các đửn, đình Việt Nam là  một thói quen của người Việt. Trồng cây để đánh dấu một mốc lịch sử­ khi xây dựng đửn và  lý do trồng chín cây với ý nghĩa con số 9 là  trường cử­u, trường tồn với thời gian. Một số nơi như chùa Láng cũng có chín cây muỗm nhưng tuổi thọ thì không sánh được với những cây ở đửn Voi Phục. Kết quả điửu tra xác định, tuổi của cả chín cây muỗm nà y và o khoảng 700 năm. Cây nhử nhất có chu vi thân 2,92m, cao 17m; cây to nhất là  5,20m và  29m. Hiện trong đửn có tám cây muỗm ở trong khuôn viên. Do biến động của xã hội mà  diện tích đửn Voi Phục đến nay chỉ còn hơn 2.000m2, cây muỗm còn lại giử đã ở ngoà i khuôn viên đửn, nằm đối diện với cử­a chính bên kia đường Thụy Khuê trong khu vực nhà  dân...                                

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Ngôi đền hơn 900 tuổi giữa đất Hà  thành
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO