Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Vị Xuyên (Hà  Giang) - chốn linh thiêng

ĐĂNG CHUNG | 19/02/2017 18:59

NHN Online - Tháng 2, những con đường đến với Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Vị Xuyên (ở thị trấn Vị Xuyên, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà  Giang), nơi an nghỉ của các cán bộ, chiến sĩ hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc, luôn tấp nập xe cộ cùng dòng người thăm viếng.

IMG_7614

Mặt tiửn Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Vị Xuyên (Hà  Giang)

Trong dòng người ấy, có những cựu chiến binh mái tóc bạc phơ đi thăm phần mộ đồng đội, có người vợ đi viếng mộ chồng, những người con đến bên mộ cha và  cả khách thập phương đến nghĩa trang chỉ mong thắp một nén tâm hương thà nh kính tri ân các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì độc lập, tự do, toà n vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. 

Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Vị Xuyên nằm cạnh đường quốc lộ 2A, thuộc địa phận thị trấn Vị Xuyên, huyện Vị Xuyên, cách Thà nh phố Hà  Giang, tỉnh Hà  Giang 18 km (chính vì vậy mà  nghĩa trang cũng thường được gọi là  nghĩa trang liệt sĩ km18). Аây là  một công trình đửn ơn đáp nghĩa có quý mô lớn, thể hiện sự tri ân, tôn vinh của Аảng, Nhà  nước, của Quân đội và  nhân dân ta đối với những người con yêu quý của dân tộc đã hy sinh cho sự nghiệp  bảo vệ chủ quyửn, toà n vẹn lãnh thổ tổ quốc.

IMG_7619

Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Vị Xuyên hiện nay là  nơi an nghỉ của 1.746 liệt sĩ, trong đó có 264 phần mộ liệt sĩ chưa biết tên các anh đến từ 33 tỉnh, thà nh phố trên khắp mọi miửn đất nước (ảnh trên). Họ là  những chà ng trai vừa đôi mươi, mười tám đã anh dũng hy sinh trong 10 năm chiên đấu bảo vệ biên giới phía Bắc tổ quốc.

Аể giữ vững biên cương, tại Vị Xuyên, cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng quyết liệt trên các cao điểm 1509, 1100, 772, 685, Аồi Аà i, Cô àch, Bốn Hầm... Cuộc chiến kết thúc, có cao điểm bị bạt đi hơn 3m vì đạn pháo, ác liệt  của quân xâm lược đến mức được gọi là  "lò vôi thế kỷ". Quân dân ta đã tiêu diệt nhiửu sinh lực xâm phạm biên cương tại Vị Xuyên, buộc phải rút vử bên kia biên giới.

IMG_7618

Nghĩa trang có 264 phần mộ liệt sĩ chưa biết tên 

Toà n chiến dịch, tại mặt trận Vị Xuyên - Hà  Giang giai đoạn 1979 - 1989, hơn 4.000 chiến sĩ hy sinh, hơn 9.000 cán bộ chiến sĩ bị thương. Vẫn còn 2.000 liệt sĩ đang nằm lại chiến trường. Sau hơn hai năm triển khai thực hiện Quyết định số 1237 của Thủ tướng Chính phủ, công tác tìm kiếm, quy tập hà i cốt Liệt sử¹ đạt được những kết quả bước đầu quan trọng. Danh sách Liệt sử¹ đang được tích hợp theo hướng những người đã có mộ, nơi an táng, số liệt sử¹ chưa có thông tin, chưa được quy tập để thuận tiện cho việc tìm kiếm, quy tập.

Hiện Nghĩa trang Liệt sử¹ Quốc gia Vị Xuyên đã quy tập được 1.746 hà i cốt Liệt sử¹, trong đó còn 264 phần mộ chưa biết tên. Ước tính trên địa bà n Vị Xuyên hiện còn khoảng trên 2.000 phần mộ Liệt sử¹ chưa được quy tập. Tính từ  năm 2015 đến nay, Bộ CHQS tỉnh Hà  Giang đã tiến hà nh quy tập được 20 bộ hà i cốt Liệt sử¹, 4 bộ hà i cốt xác định được danh tính đã bà n giao vử quê hương, 16 bộ chưa xác định được danh tính đưa vử an táng tại Nghĩa trang Liệt sử¹ Quốc gia Vị Xuyên.

IMG_4970

Công tác tìm kiếm, quy tập hà i cốt liệt sĩ được quan tâm triển khai 

Аược biết, sắp tới Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Vị Xuyên dự kiến sẽ được mở rộng thêm vử phía Bắc, diện tích sẽ nâng lên từ hơn 2 ha lên 6 ha. Việc mở rộng sẽ quy tập thêm gần 3.000 phần mộ của các liệt sĩ đã hy sinh tại các điểm cao tại biên giới như 1509, 867, 468 và  nhiửu nơi dọc tuyến biên giới trên địa bà n tỉnh Hà  Giang.

Theo UBND tỉnh Hà  Giang, Nghĩa trang liệt sĩ Vị Xuyên khi được mở rộng sẽ thêm có khu quảng trường rộng và  công trình phụ trợ để tổ chức các sự kiện văn hóa lớn. Аử án mở rộng Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gai Vị Xuyên sẽ được chia thà nh 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 khởi động và o cuối năm 2016, nhằm nâng cấp tôn tạo và  quy tụ, xây dựng công trình phụ trợ. Giai đoạn 2 sẽ tập trung xây dựng khu vực tượng đà i theo hướng xã hội hóa nguồn lực. Dự kiến, Аử án sẽ kết thúc và o năm 2020.

Sự nghiệp bảo vệ biên giới phía Bắc kể từ tháng 2-1979 đến nay 38 năm đã trôi qua, những người lính năm xưa, nay tóc đã ngả hoa râm, đôi mắt chẳng còn tinh anh, đôi tay cũng không còn nhanh nhẹn như thời trai trẻ, nhưng ký ức vử những năm tháng lịch sử­ hà o hùng bảo vệ biên cương phía Bắc vẫn luôn sống mãi trong lòng họ. Và  trong trái tim những người đồng chí, đồng đội, đồng bà o vẫn chứa chan một niửm tin mãnh liệt: Sống bám đá, chết hóa đá, thà nh bất tử­. Máu của các anh đã tô thắm thêm lá cử cách mạng, da thịt của các anh đã hòa và o đất, đá biên cương để mảnh đất nơi đây mãi xanh tươi và  trường tồn cùng đất nước.

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Vị Xuyên (Hà  Giang) - chốn linh thiêng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO