Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Vị Xuyên (Hà  Giang) - chốn linh thiêng

Media - Ngày đăng : 18:59, 19/02/2017

NHN Online - Tháng 2, những con đường đến với Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Vị Xuyên (ở thị trấn Vị Xuyên, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà  Giang), nơi an nghỉ của các cán bộ, chiến sĩ hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc, luôn tấp nập xe cộ cùng dòng người thăm viếng.

IMG_7614

Mặt tiửn Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Vị Xuyên (Hà  Giang)

Trong dòng người ấy, có những cựu chiến binh mái tóc bạc phơ đi thăm phần mộ đồng đội, có người vợ đi viếng mộ chồng, những người con đến bên mộ cha và  cả khách thập phương đến nghĩa trang chỉ mong thắp một nén tâm hương thà nh kính tri ân các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì độc lập, tự do, toà n vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. 

Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Vị Xuyên nằm cạnh đường quốc lộ 2A, thuộc địa phận thị trấn Vị Xuyên, huyện Vị Xuyên, cách Thà nh phố Hà  Giang, tỉnh Hà  Giang 18 km (chính vì vậy mà  nghĩa trang cũng thường được gọi là  nghĩa trang liệt sĩ km18). Аây là  một công trình đửn ơn đáp nghĩa có quý mô lớn, thể hiện sự tri ân, tôn vinh của Аảng, Nhà  nước, của Quân đội và  nhân dân ta đối với những người con yêu quý của dân tộc đã hy sinh cho sự nghiệp  bảo vệ chủ quyửn, toà n vẹn lãnh thổ tổ quốc.

IMG_7619

Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Vị Xuyên hiện nay là  nơi an nghỉ của 1.746 liệt sĩ, trong đó có 264 phần mộ liệt sĩ chưa biết tên các anh đến từ 33 tỉnh, thà nh phố trên khắp mọi miửn đất nước (ảnh trên). Họ là  những chà ng trai vừa đôi mươi, mười tám đã anh dũng hy sinh trong 10 năm chiên đấu bảo vệ biên giới phía Bắc tổ quốc.

Аể giữ vững biên cương, tại Vị Xuyên, cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng quyết liệt trên các cao điểm 1509, 1100, 772, 685, Аồi Аà i, Cô àch, Bốn Hầm... Cuộc chiến kết thúc, có cao điểm bị bạt đi hơn 3m vì đạn pháo, ác liệt  của quân xâm lược đến mức được gọi là  "lò vôi thế kỷ". Quân dân ta đã tiêu diệt nhiửu sinh lực xâm phạm biên cương tại Vị Xuyên, buộc phải rút vử bên kia biên giới.

IMG_7618

Nghĩa trang có 264 phần mộ liệt sĩ chưa biết tên 

Toà n chiến dịch, tại mặt trận Vị Xuyên - Hà  Giang giai đoạn 1979 - 1989, hơn 4.000 chiến sĩ hy sinh, hơn 9.000 cán bộ chiến sĩ bị thương. Vẫn còn 2.000 liệt sĩ đang nằm lại chiến trường. Sau hơn hai năm triển khai thực hiện Quyết định số 1237 của Thủ tướng Chính phủ, công tác tìm kiếm, quy tập hà i cốt Liệt sử¹ đạt được những kết quả bước đầu quan trọng. Danh sách Liệt sử¹ đang được tích hợp theo hướng những người đã có mộ, nơi an táng, số liệt sử¹ chưa có thông tin, chưa được quy tập để thuận tiện cho việc tìm kiếm, quy tập.

Hiện Nghĩa trang Liệt sử¹ Quốc gia Vị Xuyên đã quy tập được 1.746 hà i cốt Liệt sử¹, trong đó còn 264 phần mộ chưa biết tên. Ước tính trên địa bà n Vị Xuyên hiện còn khoảng trên 2.000 phần mộ Liệt sử¹ chưa được quy tập. Tính từ  năm 2015 đến nay, Bộ CHQS tỉnh Hà  Giang đã tiến hà nh quy tập được 20 bộ hà i cốt Liệt sử¹, 4 bộ hà i cốt xác định được danh tính đã bà n giao vử quê hương, 16 bộ chưa xác định được danh tính đưa vử an táng tại Nghĩa trang Liệt sử¹ Quốc gia Vị Xuyên.

IMG_4970

Công tác tìm kiếm, quy tập hà i cốt liệt sĩ được quan tâm triển khai 

Аược biết, sắp tới Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Vị Xuyên dự kiến sẽ được mở rộng thêm vử phía Bắc, diện tích sẽ nâng lên từ hơn 2 ha lên 6 ha. Việc mở rộng sẽ quy tập thêm gần 3.000 phần mộ của các liệt sĩ đã hy sinh tại các điểm cao tại biên giới như 1509, 867, 468 và  nhiửu nơi dọc tuyến biên giới trên địa bà n tỉnh Hà  Giang.

Theo UBND tỉnh Hà  Giang, Nghĩa trang liệt sĩ Vị Xuyên khi được mở rộng sẽ thêm có khu quảng trường rộng và  công trình phụ trợ để tổ chức các sự kiện văn hóa lớn. Аử án mở rộng Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gai Vị Xuyên sẽ được chia thà nh 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 khởi động và o cuối năm 2016, nhằm nâng cấp tôn tạo và  quy tụ, xây dựng công trình phụ trợ. Giai đoạn 2 sẽ tập trung xây dựng khu vực tượng đà i theo hướng xã hội hóa nguồn lực. Dự kiến, Аử án sẽ kết thúc và o năm 2020.

Sự nghiệp bảo vệ biên giới phía Bắc kể từ tháng 2-1979 đến nay 38 năm đã trôi qua, những người lính năm xưa, nay tóc đã ngả hoa râm, đôi mắt chẳng còn tinh anh, đôi tay cũng không còn nhanh nhẹn như thời trai trẻ, nhưng ký ức vử những năm tháng lịch sử­ hà o hùng bảo vệ biên cương phía Bắc vẫn luôn sống mãi trong lòng họ. Và  trong trái tim những người đồng chí, đồng đội, đồng bà o vẫn chứa chan một niửm tin mãnh liệt: Sống bám đá, chết hóa đá, thà nh bất tử­. Máu của các anh đã tô thắm thêm lá cử cách mạng, da thịt của các anh đã hòa và o đất, đá biên cương để mảnh đất nơi đây mãi xanh tươi và  trường tồn cùng đất nước.

ĐĂNG CHUNG