Nghị quyết số 33-NQ/TW

Vai trò của văn học nghệ thuật Thủ đô qua 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW
Sáng 3/5, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tổ chức cuộc tọa đàm: “Vai trò của văn học nghệ thuật Thủ đô qua 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước”. Bên cạnh việc đánh giá những thành tựu, chỉ rõ hạn chế của văn học, nghệ thuật Thủ đô sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33, tọa đàm cũng đã gợi mở nhiều giải pháp trong việc đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết thời gian tới.
  • Khát vọng về một ngành công nghiệp văn hóa trong nghệ thuật múa
    “Công nghiệp văn hóa” – một cụm từ đã phổ biến tại các nước phát triển, đang dần trở nên quen thuộc, xuất hiện nhiều trong vài năm gần đây tại Việt Nam và tốn khá nhiều giấy mực của báo giới cũng như những nhà nghiên cứu, quản lý văn hóa, nghệ thuật. Để phát triển công nghiệp văn hóa trong nghệ thuật múa, còn rất nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ…
  • Đưa Nghị quyết số 33-NQ/TW của Đảng vào cuộc sống: Phát huy giá trị nhân văn trong  các tác phẩm văn học nghệ thuật
    Giá trị nhân văn là những giá trị tốt đẹp của con người; tác phẩm có giá trị nhân văn là tác phẩm thể hiện được vẻ đẹp của con người qua những giá trị tinh thần như vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ, tình cảm; tác phẩm có tính nhân văn luôn hướng đến và đề cao giá trị con người; nhân văn là thước đo giá trị văn học nghệ thuật, khẳng định tấm lòng, sự trăn trở của tác giả đối với cuộc sống con người; đồng thời kết nối những giá trị của con người ở từng thời kỳ khác nhau.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO