nghề dệt the lụa ở La Khê

Hội di sản| 22/06/2010 14:00

(NHN) Là ng La Khê từ xa xưa đã nổi tiếng là  vùng đất tằm tơ, dệt lụa. Là ng được hình thà nh từ thế kỷ thứ 5, lúc đầu có tên là  La Ninh, "La" là  lụa, "Ninh" là  sự thịnh vượng, lâu bửn.

àất là ng do phù sa sông Hồng, sông àáy, sông Nhuệ bồi đắp nên, vì vậy rất mà u mỡ, thích hợp cho nghử trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ. Sang thế kỷ 15, là ng La Ninh đổi thà nh La Khê. Nhưng các sản phẩm dệt của là ng vẫn còn thô sơ, chủ yếu là  sồi, đũi, phục vụ cư dân chốn Kinh kử³ Thăng Long xưa. àến đầu thế kỷ 17, người Hán ở vùng Lườ¡ng Quảng (Trung Quốc) sang Việt Nam mang theo nghử dệt thủ công. Trong số đó, có mười gia đình người Hoa đã đến lập nghiệp ở đất La Khê, đem nghử dệt the, sa nhuộm đen và  công nghệ dệt tiên tiến dạy lại cho dân là ng.

Nghử dệt the lụa ở là ng La Khê nay là  phường La Khê, (quận Hà  àông) phát triển rực rỡ và o thế kỷ 17. Theo những bậc cao niên trong là ng, và o thời hoà ng kim, hầu hết dân trong là ng đửu sống bằng nghử canh cử­i.

Các sản phẩm the, sa, vân, địa, quế, gấm vóc của La Khê với những họa tiết, hoa văn tinh xảo. So với sồi, đũi, loại hà ng the, sa mửng, nhẹ hơn, nhưng lại rất bửn và  đẹp, được lựa chọn để may trang phục cho các tầng lớp quý tộc trong xã hội phong kiến xưa... Do vậy, năm 1823, Triửu đình nhà  Nguyễn đã lập La Khê thà nh một xưởng dệt cho Kinh thà nh Huế, cả là ng được miễn đi lính để phục vụ phát triển nghử.

Chợ Cầu Аơ, một tháng 6 phiên là  nơi mua bán the La Khê để từ đó thứ sản phẩm cao cấp nà y đi theo khắp dọc dà i đất nước. Nghử dệt the ở La Khê phát triển mạnh, không những cung cấp cho thị trường trong nước mà  còn xuất khẩu sang Châu à‚u. Và o đầu thế kỷ 20, các nghệ nhân là ng nghử còn được phong cử­u phẩm, bá hộ và  the là ng La được mang triển lãm ở Pa-ri...

nghề dệt the lụa ở La Khê

Sau năm 1954, để dồn sức cho công cuộc cải tạo, xây dựng XHCN và  chi viện cho chiến trường miửn Nam, nghử dệt the tạm lắng, cả là ng La Khê quay sang dệt vải bông, khăn mặt, thảm đay... phục vụ sinh hoạt trong thời chiến.

àất nước thống nhất, nhưng trước nhịp sống hiện đại, đòi hửi sự tiện lợi thì các loại trang phục cũng thay đổi cho thích ứng, nghử dệt the của là ng mai một dần, tưởng chừng như rơi và o quên lãng...

Cho đến năm 2002, nhử có chính sách khuyến khích khôi phục là ng nghử truyửn thống của Nhà  nước, cùng với quyết tâm phục hồi nghử Tổ, chính quyửn địa phương và  Ban Chủ nhiệm Hợp tác xã nông nghiệp La Khê và  những nghệ nhân trong là ng đã bử ra nhiửu công sức tìm lại sức sống cho nghử the lụa.

Tuy nhiên, việc khôi phục gặp muôn và n khó khăn bởi không còn mấy người biết cách dệt the, khung dệt cũng không còn. Việc phục dựng nghử trông cậy phần lớn các nghệ nhân trong là ng lúc nà y tuổi đửu đã cao, tâm huyết với nghử, quyết truyửn nghử truyửn thống cho lớp con cháu.

Các nghệ nhân đã nhớ lại từng chi tiết cấu tạo, rồi phục chế khung dệt trên tinh thần vừa thừa kế, vừa cải tiến để trở thà nh cỗ máy vừa dễ vận hà nh, vừa cho năng suất cao.

Sau khi lắp đặt thà nh công và  sản xuất được những tấm the đạt chất lượng, Hợp tác xã tiếp tục đầu tư hơn 200 triệu đồng, lắp đặt 11 máy dệt và  mở lớp dạy nghử cho lao động trong là ng. Hiện ở La Khê còn cụ Nguyễn Công Toà n là  nghệ nhân duy nhất của là ng dệt the. Cụ là  người tâm huyết với nghử được mời truyửn lại bí quyết cho lớp trẻ.

Những người thợ trẻ từ chỗ chưa bao giử sử tay và o khung dệt, sau và i tháng được các nghệ nhân chỉ bảo, truyửn nghử, đã biết dệt thà nh thạo các mẫu hoa văn.

Trong số những học viên của cụ có anh Lê Аăng Toản, một người dường như có duyên với the La Khê đã tiếp thu rất nhanh nhạy. Từ chỗ chỉ vì tò mò mà  học, giử đây anh Toản đã sẵn sà ng sống chết với nghử. Gặp khách đến, anh say sưa thuyết trình vử từng công đoạn của nghử từ go sợi, lên máy, dựng máy đến thăm go, sô nan và  đục bìa (vẽ hoa để dệt) ở từng mẫu hà ng như: the, sa, vân, xuyến , băng, là ...

Theo cụ Toà n, sản phẩm của La Khê có các họa tiết, hoa văn rất tinh xảo. So với sồi, đũi, hà ng the, sa mửng và  nhẹ hơn nhưng rất bửn đẹp, được lựa chọn để may trang phục cho Vua Chúa xưa...

Nghử dệt the đòi hửi rất nhiửu công phu, có mẫu hà ng phức tạp tới mức mất nử­a năm mới dệt xong, nhanh nhất cũng phải hai tháng. Vẽ hoa để dệt được coi là  một trong những công đoạn khó nhất của nghử bởi không chỉ như vẽ một bức tranh, người vẽ mẫu để dệt phải tính toán từng đường nét sao cho cân đối, lúc dệt lên tấm the không bị xô, bị dạt. Những người thợ dệt the La Khê phải và o tận Cố đô Huế xem các mẫu dệt để vử khôi phục lại.

Công sức không phụ lòng người, đến nay, những người thợ dệt the La Khê đã sáng tạo ra hơn 20 mẫu hoa văn để dệt thà nh những tấm vải the hoa, trong đó có không ít những mẫu hoa văn cầu kử³, với họa tiết cách điệu những hình tượng văn hóa dân gian như "tứ linh" (long, ly, quy, phượng), "tứ quý" (tùng, cúc, trúc, mai) hay hình song hạc, mây trời, hoa sen, chữ thọ...

Năm 2007, sản phẩm the La Khê được trao Cúp và ng thương hiệu Việt tại Triển lãm Hà ng thủ công mử¹ nghệ Việt Nam. àây là  sự ghi nhận sự hồi sinh của là ng nghử truyửn thống.

Dù khẳng định nghử dệt the cổ truyửn của địa phương đã sống lại nhử những người thợ trẻ, song người dân nơi đây không khửi lo lắng vử tương lai là ng nghử trước đầu racủa sản phẩm the La. Mặc dù sản phẩm the lụa có nhiửu ưu điểm như mửm mại, thoáng mát, điửu hòa thân nhiệt tốt, không bị nhăn, bị xô, rạn, nhưng rõ rà ng chưa cạnh tranh được với các sản phẩm sợi tổng hợp, may công nghiệp.

The lụa La Khê được sản xuất từ sợi tơ tằm chất lượng cao, dệt thủ công, cho nên giá thà nh tương đối cao. Hợp tác xã dệt the La Khê đã được thà nh lập song hầu như chỉ sản xuất theo hợp đồng còn lượng hà ng bán đại trà  ra thị trường được rất ít.

Các thà nh viên trong Ban chủ nhiệm HTX đã từng nhiửu lần chà o hà ng, đưa sản phẩm ký gử­i tại các cử­a hà ng tơ lụa thời trang trên tuyến phố Hà ng Gai, Hà ng Bông, nhưng sản phẩm tiêu thụ chậm.

Thị trường đầu ra chưa ổn định, tác động ngược lại sản xuất, khiến sản xuất cầm chừng. Bởi vậy, cho dù rất tự hà o vử nghử cổ truyửn và  mong ước nghử được khôi phục, phát triển nhưng những người thợ ở đây vẫn chưa thể mặn mà  với khung dệt.

Trước nhu cầu cuộc sống, họ đà nh phải bươn chải với nhiửu nghử khác để có thu nhập cao hơn... Hơn 20 thợ dệt trẻ được các nghệ nhân truyửn nghử, nay chỉ còn khoảng mười người là m việc ở HTX.

Mong sao, các cơ quan hữu quan và  chính quyửn địa phương sớm tìm ra phương thức hữu hiệu nhất để duy trì và  phát triển nghử dệt the lụa ở La Khê.

(0) Bình luận
  • Hà Nội: Hiện thực hóa mục tiêu khu du lịch Hồng Vân thành “Miền quê đáng sống”
    Chia sẻ tại Hội nghị khu vực của Tổ chức Xúc tiến Du lịch các Thành phố Toàn cầu năm 2025 cho các thành viên tại Việt Nam do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 28/3, ông Nguyễn Văn Phượng - Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) cho biết, địa phương và Thành phố đã, đang quyết tâm xây dựng, phát triển khu du lịch Hồng Vân trở thành “Miền quê đáng sống”.
  • Văn hóa và con người trở thành 1 trong 5 trụ cột trong những triết lý phát triển Thủ đô
    Ngày 28/3, Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” (Chương trình 06 ) tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện chương trình. Đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 06 chủ trì và phát biểu tổng kết chỉ đạo tại hội nghị.
  • Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội cùng nhiều tập thể, cá nhân được khen thưởng trong triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU
    Sáng 28/3, tại hội nghị tổng kết Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về "Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025", 60 tập thể và cá nhân được khen thưởng có thành tích xuất sắc trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ.
  • Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình 06
    Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” là một trong 10 Chương trình công tác lớn của Thành uỷ Hà Nội khoá XVII. Chương trình 06-CTr/TU giai đoạn 2021-2025 được ban hành với 18 chỉ tiêu, 51 đề án, kế hoạch; 22 dự án, nhóm dự án tập trung 3 nội hàm Chương trình là: (1) Phát triển văn hóa; (2) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (3) Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
  • Tạp chí Người Hà Nội tham quan, tìm hiểu lịch sử tại Hoàng thành Thăng Long
    Hướng tới Kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập Tạp chí Người Hà Nội (8/5/1985 - 8/5/2025), ngày 27/3, Tạp chí Người Hà Nội đã tổ chức Lễ dâng hương và tham quan Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long (TP. Hà Nội).
  • Lễ hội chùa Thầy năm 2025: Nhiều hoạt động thúc đẩy phát triển du lịch văn hóa - lịch sử Thủ đô
    Thông tin từ UBND huyện Quốc Oai (TP. Hà Nội) vừa cho biết, từ ngày 1/4 đến 5/4, địa phương sẽ tổ chức Lễ hội chùa Thầy năm 2025 và Tuần lễ văn hóa du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai 2025 tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn) với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật thuật đặc sắc, hấp dẫn.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
nghề dệt the lụa ở La Khê
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO