Có rất nhiửu truyửn thuyết vử việc xây dựng chùa Một Cột và đây cũng là câu hửi chưa có lời giải chính xác đối với các nhà nghiên cứu khi nghiên cứu vấn đử nà y. Tương truyửn Chùa được xây dựng năm 1049 bắt nguồn từ một giấc mơ của vua Lý Thái Tông.
Theo văn bia trong hồ dựng năm Cảnh Trị 3 (1965) đời vua Lê Huyửn Tông do Tử Khưu Lê Tất Đạt ghi như sau: "Nước Việt Nam xưa có cái hồ hình vuông năm đầu niên hiệu Hà m Thông đời Đường, nước ta thời kử³ nà y bị nhà Đường đô hộ dựng một cột đá ở giữa hồ. Trên cột xây một toà lầu Ngọc trong đó đặt tượng Phật Quan à‚m để thử cúng. Đến Năm 1010 vua Lý Công Uẩn dời đô vử Đại La, triửu Lý xây dựng kinh đô ở đây cũng nối theo dấu cũ ngà y cà ng sùng kính linh thiêng. Khi Lý Thánh Tông chưa có hoà ng tử đửu đến đó cầu nguyện. Một đêm nằm mộng thấy Phật Bà Quan à‚m ngồi trên toà sen, ôm một đứa bé đặt và o lòng vua, tháng đó Hoà ng hậu có mang.."
Theo Đại Việt ký sự toà n thư, chùa được xây dựng và o năm 1409. Nhà vua một đêm chiêm bao thấy Phật Bà Quan à‚m ngồi trên toà sen, dắt vua lên toà . Khi tỉnh dậy, vua nói với bử tôi, có người cho là điửm không là nh. Sư Thiửn Tuệ khuyên vua là m chùa, dựng cột đá ở giữa đất, là m toà sen của Phật Quan à‚m như đã thấy trong chiêm bao. Chùa xây xong, các nhà sư đến là m lễ cầu phúc cho vua, vì thế có tên Chùa Diên Hựu.
Từ đời vua Lý Nhân Tông (1072-1128), năm Anh Vũ Chiêu Thánh 5 (1080) vua cho đúc chuông treo ở chùa gọi là " Giác Thế Chung" ( chuông thức tỉnh mọi người) và một toà phương đình bằng đá xanh cao tám trượng. Nhưng vì chuông quá nặng nên phải để dưới đất do vậy đánh không kêu. Chỗ ruộng để chuông thấp, có nhièu rùa đến nên gọi là chuông Quy Điửn. Khi quân Minh bị nghĩa quân Lam Sơn bao vây ở Đông Quan, Vương Thông đã cho phá huỷ chuông nà y để đúc vũ khí (1426).
Chùa Một Cột còn được gọi là Toà đà i sen vì hình dáng của chùa như một bông sen nhô lên từ mặt nước. Chùa hình vuông là m bằng gỗ, lợp ngói ta, mỗi cạnh 3m trên một trụ đá có đường kính 1,2m, toà n bộ ngôi chùa đửu được đặt trên một cột đá, đây chính là nét độc đáo của ngôi chùa.
Trụ đá cao 4m, chưa kể phần chìm dưới nước, gồm hai khối gắn liửn với nhau tưởng như chỉ một khối. Phần trên trụ đá mang tám cánh gỗ trông tựa như bông sen nở, các cột đỡ lấy vác đòn ngang của mái chùa. Nóc chùa có mặt nguyệt bốc lửa, hai đầu rồng chầu vử mặt nguyệt. Trong chùa Đức Phật Quan à‚m toạ lácơn mà u và ng, phía trên tượng phật là hoà nh phi Liên Hoa Đà i ( Đà i Hoa Sen). Tương phật Quan à‚m cũng ngồi trên một bông sen bằng gỗ sơn son thiếp và ng, ở vị trí cao nhất. Chùa có bốn mái đầu đao cong được lắp hình đầu rồng.
Tính từ mặt sân chùa lên tới sân chùa để tụng kinh lễ bái phải bước lên mười ba bậc, mỗi bậc rộng 1,4m, hai bên có thà nh tường xây gạch. Điểm đặc biệt ở chỗ mặt tường bên trái có gắn bia đá rộn 80cm, dà i 40cm, đây là bia được viết và o năm Cảnh Trị 3 (1965) đời vua Lê Huyửn Tông.
Chùa Một Cột được xây ở giữa hồ nước hình vuông phía dưới thả hoa sen, mỗi cạnh 20m, có tường thấp bao quanh, có thể coi là biểu tượng của trời đất (trời tròn đất vuông) thì Chùa Một Cột như vươn tới được sự chân-thiện-mử¹. Khối kiến trúc gỗ đá được cân bằng với sự kết hợp của cử cây hoa lá tạo được sự hà i hoà trong quần thể chùa. Cảm giác thanh tao của ngôi chùa như khiến con người có cảm giác rũ sạch được "bụi trần" trở vử với cõi Phật linh thiêng.
Qua những lần trùng tu, chùa Một Cột vẫn mang dáng dấp của ngôi chùa cổ xưa với những giá trị bửn mãi theo thời gian. Giữa sự xô bồ của phố phường, cùng với các ngôi chùa khác chùa Một Cột như một minh chứng cho sự trường tồn của kinh đô ngà n năm văn hiến, là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hoá tinh thần của người dân Hà thà nh.