Máy bay quân sự Typhoon của Anh đánh chặn máy bay ném bom Tu-95 Bomber của Nga tại bắc Anh hôm 16/9. Ảnh: EPA |
Máy bay NATO trong năm nay "xuất kích hơn 400 lần" để chặn máy bay Nga, tăng 50% lần so với năm 2013, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg hôm 20/10 phát biểu. Một báo cáo của nhóm nghiên cứu an ninh Mạng lưới Lãnh đạo châu à‚u (ELN) công bố hồi giữa tháng 11 liệt kê các vụ đối đầu quân sự giữa hai bên với các cấp độ từ thường xảy ra cho đến rất nguy hiểm.
Nhưng những động thái của Nga không chỉ toà n gây lo ngại, mà còn có thể có lợi cho NATO.
"Rõ rà ng mỗi khi chúng ta tiếp xúc với quân đội Nga, chúng ta sẽ quan sát được chiến thuật, cách triển khai quân của họ, từ đó tăng hiểu biết vử lực lượng của Moscow", Tướng không quân Mử¹ Philip Breedlove, Tư lệnh tối cao của quân đội NATO, cho biết tại Tallinn, Estonia hôm 19/11. "Những động thái của Nga hiện xảy ra thường xuyên hơn, quy mô hơn", ông nói.
Nga đang vướng và o căng thẳng tồi tệ nhất với phương Tây kể từ Chiến tranh Lạnh do khủng hoảng Ukraine. Ngay cả Ngoại trưởng Đức Frank-Walter Steinmeier, một người luôn ủng hộ giải quyết qua đối thoại, hôm 18/11 cho biết ông thấy "có ít lý do để lạc quan" vử tình hình hiện tại, trong một cuộc họp báo chung với Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov.
NATO cáo buộc Mosocow điửu hà ng chục nghìn quân đến biên giới Nga - Ukraine. "Việc Nga huy động nhanh chóng khoảng 20.000 đến 40.000 quân ở biên giới Ukraine khiến NATO e ngại", Karl-Heinz Kamp, giám đốc đà o tạo Học viện liên bang Đức vử Chính sách An ninh tại Berlin, cho biết. Tuy nhiên, Nga đã bác bử cáo buộc nà y.
Khi giám sát các cuộc tập trận của Moscow và họat động của máy bay Nga trên không phận NATO hoặc Phần Lan và Thụy Điển, phương Tây có thể nắm được thông tin vử cách chỉ huy, liên lạc và chiến thuật của Nga, Lukasz Kulesa, giám đốc nghiên cứu của ELN ở London, đồng thời là cựu phó giám đốc Cục An ninh quốc gia Ba Lan, cho biết. Các nước không phải là thà nh viên của NATO gồm Phần Lan và Thụy Điển đã nâng cấp quan hệ đồng minh với tổ chức nà y hồi tháng 9.
"Nga giữ bí mật tốt"
"Những nhiệm vụ triển khai máy bay đến vùng Baltic, Biển Bắc và Biển Đen trong cùng một ngà y của Nga cho thấy năng lực quân sự của Moscow đã phát triển đến đâu", Kulesa cho biết. "Nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn vử sự sẵn sà ng chiến đấu của Nga và khả năng triển khai lực lượng phức tạp hơn của họ".
Ruslan Pukhov, Giám đốc Trung tâm Phân tích Chiến lược và Công nghệ tại Moscow, đồng thời là thà nh viên của Hội đồng Quốc phòng Nga cho biết các thiết bị quân sự Nga sử dụng khi tập trận vốn đã được NATO biết đến từ lâu.
"Không có nguy cơ Nga bị lộ bất kử³ thông tin mật nà o cho NATO qua những cuộc tập trận và các chuyến bay quân sự, Nga có thể giữ bí mật khá tốt", Pukhov nói.
NATO tăng chi tiêu quân sự
Nga đã tăng chi tiêu quân sự 50% kể từ năm 2005, trong khi NATO cắt giảm 20%, Tổng Thư ký NATO Stoltenber cho biết.
Tại hội nghị thượng đỉnh diễn ra hồi đầu tháng 9 tại Wales, NATO quyết củng cố hà ng phòng thủ ở Đông à‚u để đử phòng Nga. Mử¹, nước có chi phí quân sự chiếm tới hai phần ba chi tiêu của liên minh, kêu gọi các đồng minh châu à‚u bử ra nhiửu tiửn hơn. NATO đã thống nhất điửu thêm quân đến Đông à‚u và thiết lập một lực lượng 5.000 lính phản ứng nhanh.
Bản đồ thể hiện các nước thuộc NATO ở châu à‚u. Đồ họa: Julia Ro/ Cfr |
Các quốc gia vùng Baltic đang củng cố lực lượng vũ trang của mình. Estonia tuyên bố sẽ tăng quân ở biên giới với Nga sau khi một nhân viên an ninh nước nà y bị Moscow bắt giữ.
Estonia đã đạt được mục tiêu chi tiêu quân sự của NATO, tức là bử ra khoảng 2% tổng sản phẩm quốc nội. Nước nà y còn có kế hoạch tăng mức nà y lên đến 2,05 % trong năm tới. Latvia và Lithuania, hai nước hiện chi dưới mức 1% dự kiến đạt được mục tiêu nà y trước năm 2020.
Các nước thà nh viên NATO, Đan Mạch, Ba Lan và Đức cũng dự kiến tăng chi tiêu quốc phòng, tuy nhiên, đến năm 2016, Đức mới bắt đầu triển khai kế hoạch. Berlin dà nh khoảng 1,3% tổng sản phẩm quốc nội cho quân sự.
Đan Mạch sẵn sà ng bử ra 4 tỷ USD để nâng cấp hệ thống phòng không. Nước nà y đang suy tính vử việc trang bị thêm máy bay Lockheed F-35, Boeing F-18 Super Hornet, hoặc chiến đấu cơ Typhoon.
Ba Lan, nước có chung đường biên giới với Nga và Ukraine, trong khoảng một năm sẽ lựa chọn nhà cung cấp máy bay trực thăng và hệ thống phòng không phù hợp, khi Warszawa bắt đầu chương trình củng cố quân đội trị giá 27 tỷ USD, và thay thế thiết bị quân sự từ thời Liên Xô, Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Tomasz Siemoniak nói trong một cuộc phửng vấn ngà y 24/10. Nước nà y cũng sẽ tăng cường mua trực thăng tấn công, máy bay không người lái và tên lửa cho máy bay phản lực Lockheed F-16.
"Hồi chuông cảnh tỉnh"
Charly Salonius-Pasternak, một chuyên gia an ninh tại viện Quan hệ Quốc tế Phần Lan ở Helsinki, gọi động thái của Nga là "một hồi chuông cảnh tỉnh", khiến cho các chính trị gia Phần Lan hay Thụy Điển không thể coi nhẹ sự tăng cường quân sự của Nga chỉ là tái vũ trang mức thấp.
"Lực lượng vũ trang Nga hiện có thể là m những điửu họ không thể là m cách đây 10 năm", ông nói trong một cuộc phửng vấn. "Nga có khả năng di chuyển các đơn vị quân sự lớn hơn trong khoảng cách dà i và sẵn sà ng chiến đấu ngay khi đến nơi". Điửu đó khiến Phần Lan và Thụy Điển phải cân nhắc vử việc gia nhập NATO.
Trong bà i phát biểu trước các ký giả và học giả quốc tế hôm 24/10, tổng thống Nga nhắc đến lãnh đạo Phổ Otto von Bismarck, người từng chi phối vũ đà i chính trị châu à‚u và o thế kỷ 19. à”ng Putin nói rằng "người ta thấy ông Bismarck nguy hiểm vì ông ấy nói thẳng ra suy nghĩ của mình".
"Tôi cũng luôn cố gắng nói ra những gì tôi nghĩ", ông Putin nói