Hơn 2/3 cơ sở bán sữa vi phạm VSATTP
Mặc dù số trường hợp vi phạm chất lượng sữa không đảm bảo chất lượng đã giảm so với 2008, nhưng theo báo cáo kết quả thanh tra, kiểm tra, hậu kiểm vử chất lượng sản phẩm sữa lưu thông trên thị trường 6 tháng đầu năm của Bộ Y tế sẽ khiến không ít người rùng mình.
Tổng hợp chung các chỉ tiêu kiểm nghiệm, tỷ lệ mẫu đạt yêu cầu là 80%, số mẫu không đạt chiếm 20%. So với năm 2008, tỷ lệ mẫu sữa lưu thông trên thị trường không đạt tiêu chuẩn công bố vử hà m lượng đạm là 50%.
Hơn 73% cơ sớ sản xuất và kinh doanh sữa vi phạm vử điửu kiện vệ sinh an toà n thực phẩm
Trong đó, số mẫu có hà m lượng đạm thấp (dưới 10%) chiếm 30%, số mẫu có hà m lượng đạm cực thấp (dưới 2%) chiếm 20%, thì tỷ lệ sữa không đạt chất lượng qua kiểm nghiệm năm 2009 đã giảm 30%...
Trong tổng số 2.050 cơ sở tiến hà nh kiểm tra, bao gồm 35 cơ sở sản xuất và 2.015 cơ sở kinh doanh sữa, tại 14 tỉnh, thà nh phố trong cả nước, đã có 1.491 cơ sở (chiếm 73,02%) vi phạm vử điửu kiện VSATTP.
Kiểm nghiệm 279 mẫu sữa cũng cho thấy vử các chỉ tiêu lý, hoá, vi sinh, tập trung chủ yếu và o các loại sữa bột, kết quả cũng đã chỉ ra: Đối với hà m lượng protit số mẫu không đạt chiếm 53/210 mẫu (25,24%). Vử hà m lượng lipid, số mẫu không đạt là 24/121 (19,84%). Riêng đối với chỉ tiêu vi sinh có 2/68 mẫu không đạt.
Đứng trước vấn đử nà y, Bộ Y tế cũng đã có chỉ đạo, trong quá trình thanh tra, hậu kiểm, các đoà n sẽ tăng cường lấy mẫu các sản phẩm sữa lưu thông trên thị trường để kiểm nghiệm, đánh giá vử các chỉ tiêu chất lượng, vệ sinh an toà n.
Kết thúc đợt thanh tra, hậu kiểm Bộ Y tế sẽ tổng hợp số liệu, gửi báo cáo vử Ban chỉ đạo 127 (Ban chỉ đạo chống buôn lậu, hà ng giả và gian lận thương mại Trung ương) và o cuối tháng 11/2009, để tổng hợp báo cáo lên Thủ tướng Chính phủ.
Sữa không đảm bảo chất lượng được sản xuất tinh vi
Dễ nhận thấy rằng, các loại sữa nà y được lưu hà nh trên thị trường là một trong những mầm họa, ảnh hưởng tiêu cực tới sức khửe người tiêu dùng. Trong khi đó để phân biệt các loại sữa nà y với sữa đạt tiêu chuẩn không phải là dễ.
Người tiêu dùng rất khó phân biệt đâu là sữa đạt tiêu chuẩn (Ảnh minh họa)
Theo báo cáo, nguồn gốc của các loại sữa không đạt tiêu chuẩn chủ yếu là các loại sữa sản xuất trong nước do một số doanh nghiệp mua nguyên liệu từ nước ngoà i vử sang bao, đóng gói tại Việt Nam. Song trong quá trình sản xuất đã không tuân thủ đúng tiêu chuẩn khi đưa ra thị trường.
Đặc điểm chung của các cơ sở nà y là kinh doanh theo quy mô nhử thuộc quyửn quản lý của tuyến huyện, với hà nh vi vi phạm phổ biến là chưa có giấy chứng nhận đủ điửu kiện VSATTP.
Trong buổi tọa đà m vử chất lượng sữa với người tiêu dùng gần đây, Ts. Hồ Tất Thắng, Phó Chủ tịch Hội tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam cũng đã đử cập: các nhà sản xuất hiện nay vẫn được quyửn chủ động công bố thông tin vử sản phẩm, nhưng vì không có cơ quan kiểm soát chất lượng thông tin, nên dễ dẫn đến nguy cơ ảnh hưởng đến 1 trong 8 quyửn của người tiêu dùng là quyửn được thông tin rõ rà ng, chính xác.
Nhằm tiếp tục tăng cường đảm bảo chất lượng VSATTP đối với các sản phẩm sữa, từ tháng 4/2009, Bộ Y tế đã có kế hoạch vử hậu kiểm chất lượng VSATTP năm 2009 trên toà n quốc. Trong đó đặc biệt chú trọng tới mặt hà ng sữa.