Mưu sinh ở chợ đêm Tứ Hiệp

HNM| 16/12/2013 09:20

(NHN) Khi mà n đêm còn bao trùm khắp xóm là ng, chợ nông sản đêm Tứ Hiệp (huyện Thanh Trì) đã tấp nập người, xe. Hai, ba giử sáng là  lúc không khí bán buôn nhộn nhịp nhất. Có mặt ở chợ đêm Tứ Hiệp, cùng hòa và o nhịp sống của người nông dân, mới thấy cuộc mưu sinh vử đêm cũng lắm nhọc nhằn.

Bà  Đỗ Thị Phương, thôn Cương Ngô, xã Tứ Hiệp chia sẻ: Ở Tứ Hiệp có nghử trồng rau và  nuôi cá. Hầu như gia đình nà o cũng có và i sà o ruộng trồng rau muống, rau cải, rau ngót... Sau khi thu hái, rau được mang ra bán ngay tại chợ đầu mối nà y, rất thuận tiện. Anh Nguyễn Văn Ninh, xóm Mới, xã Tốt Аộng (huyện Chương Mử¹) chủ yếu đến chợ bán rau, củ, quả, cua, ốc. Ngà y nà o hai vợ chồng anh cũng có mặt ở chợ từ 2-3 giử sáng. Anh Ninh cho biết: "Hơn chục năm đi chợ đêm Long Biên rất vất vả vì đường từ nhà  đến chợ xa tới 40km. Khoảng 2 tháng nay, vợ chồng tôi chuyển vử bán ở chợ đêm Tứ Hiệp, quãng đường gần hơn một nử­a nên không phải dậy sớm như trước nữa. Chắt chiu từng mớ rau, con cá, mỗi ngà y thu nhập của hai vợ chồng cũng được ba, bốn trăm nghìn đồng". 

Chợ đêm Tứ Hiệp.
Chợ đêm Tứ Hiệp.

Cùng dãy hà ng thủy sản với anh Ninh, anh Hoà ng Quốc Dũng đến từ thôn Huử³nh Cung, xã Tam Hiệp cũng có thâm niên đi chợ đêm cả chục năm nay. Hà ng của anh là  các loại cua, ốc, tôm được gử­i từ Nghệ An ra theo đường xe khách. Anh Dũng cho biết: Một giử sáng tôi ra Bến xe Giáp Bát nhận hà ng, rồi chở thẳng ra đây. Bán được nhiửu hay ít tùy thuộc và o thị trường. Thời điểm hiện tại, mỗi ngà y chỉ bán được 50-70kg cua và  20-30kg ốc. Hầu như có bao nhiêu hà ng đửu bán hết chẳng bao giử ế. Nếu đi chợ đửu, mỗi ngà y anh cũng kiếm được ba, bốn trăm nghìn đồng tiửn công. 

Những người đến chợ đêm Tứ Hiệp không chỉ trên địa bà n huyện Thanh Trì và  các xã lân cận trên địa bà n Hà  Nội, mà  còn có cả những thương lái đến từ Hưng Yên, Hà  Nam. Anh Hoà ng Thà nh Cao, quê ở xã Thắng Lợi (huyện Văn Giang, Hưng Yên) mang các loại rau, củ, quả từ Hưng Yên đến chợ, gồm đủ loại: Bắp cải, su hà o, cà  chua, củ cải, hà nh, tửi... Anh Cao cho biết, mỗi ngà y anh chở đến chợ 3-4 tạ rau. Trước đây anh đi bằng xe máy nhưng gần đây đã góp vốn mua chung ô tô tải với 4 anh em khác. Hằng ngà y, họ cùng chở rau đến đây bán. Cả xã Thắng Lợi có khoảng 40-50 người mang rau đến chợ Tứ Hiệp bán cho những khách buôn nhử vử bán lẻ ở các chợ trên địa bà n Hà  Nội. Chợ đêm Tứ Hiệp đã tạo công ăn, việc là m và  thu nhập cho hà ng nghìn người. Thế nhưng, để có thu nhập nà y, công cuộc mưu sinh của những người nông dân cũng lắm nhọc nhằn. Theo anh Cao, trước đây, chợ đêm Tứ Hiệp họp giáp quốc lộ 1 và  mới được chuyển vử đây. "Bán ở đây không thể bằng ngoà i đường lớn bởi đường và o vòng vèo hơn, bù lại rất ổn định. Hơn nữa, chợ lại nằm trên một khu đất trống, không lửu lán, mái che, mùa đông rất lạnh. Gặp hôm trời mưa thì phải mua ô hoặc mặc áo mưa, cứ co ro trong giá rét". Vợ chồng anh Nguyễn Văn Ninh lại có nỗi buồn khác, khi ngà y nà o hai vợ chồng cũng rời nhà  từ 2 giử sáng. Ba đứa con, nhử nhất mới hơn 1 tuổi, con lớn học lớp 5, tất cả phải nhử ông bà  trông giúp.

Theo ông Trần Duy Huân, Trưởng ban quản lý chợ đêm Tứ Hiệp, vốn là  địa bà n có nhiửu nông sản, từ lâu chợ đêm Tứ Hiệp đã được hình thà nh trên quốc lộ 1, là m ảnh hưởng đến giao thông. Trước tình hình đó, UBND huyện Thanh Trì đã có chủ trương chuyển chợ vử đây họp tạm từ tháng 9-2013 trên quy mô 2.000m2. Hiện mỗi đêm chợ thu hút khoảng 3.000 người buôn các mặt hà ng rau và  thủy sản. Ước tính mỗi ngà y, lượng rau vử chợ khoảng 10 tấn và  khoảng 20 tấn thủy sản từ khắp các tỉnh Hưng Yên, Hà  Nam và  Hà  Đông, Thanh Oai, Thường Tín, Phú Xuyên, Chương Mử¹... chuyển vử. Nhiửu thương lái mang hà ng nơi khác đến đây bán buôn và  lại mua buôn những thứ ở đây mang vử quê mình bán. Mặc dù lưu lượng người buôn bán cao nhưng hiện chợ đêm Tứ Hiệp vẫn chỉ là  chợ tạm, nằm trên khu đất đã được quy hoạch để đấu giá, không thể tồn tại lâu dà i. Nếu có chợ đầu mối quy củ sẽ giúp người dân buôn bán ổn định hơn. Hơn thế nữa, các ngà nh chức năng cũng sẽ thuận lợi hơn trong công tác quản lý an ninh trật tự, bảo đảm an toà n vệ sinh thực phẩm.


(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
  • Chợ Bến Thành được xếp hạng là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố
    Chợ Bến Thành là một trong những địa danh tiêu biểu của TP HCM, lịch sử hình thành chợ gắn liền với đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn.
Đừng bỏ lỡ
Mưu sinh ở chợ đêm Tứ Hiệp
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO